Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn trích "Trong lòng mẹ " đã diễn tả thành công niềm vui sướng, hạnh phúc tột đọ của cậu bé khi được gặp và ngồi trong lòng mẹ. Đoạn trích mở ra trước mắt người đọc là số phận đáng thương của bé Hồng khi phải chịu cảnh gia đình ly tán, cùng với đó là sự khao khát có được tình yêu thương từ người mẹ của em. Hồng vốn là một đứa trẻ phải chịu nhiều bất hạnh . Em sinh ra là kết quả của một cuộc hôn nhân miễn cưỡng không tình yêu . Sau khi bố em mất đi vì thuốc phiện, mẹ Hồng cũng bỏ đi tha hương cầu thực , để lại em một mình bơ vơ giữa dòng đời, sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và bà cô. Hàng ngày, bà cô luôn dùng những lời nói độc địa xỉa xói em. Bà ta gieo vào đầu Hồng sự căm ghét và thù oán mẹ. Thế nhưng, Hồng không bao giờ nghe theo. Em không để cho những rắp tâm tanh bẩn ấy của bà cô xâm phậm đến tình yêu thương mẹ cháy bỏng của mình.Bởi trong tiềm thức em , mẹ đã phải bỏ quê đi mưu sinh ở một nơi xa là đã khổ lắm rồi. Em thấu hiểu cho nỗi vất vả ấy của mẹ và thương mẹ nhiều hơn là ghét. Thế rồi, như thỏa niềm mong mỏi bấy lâu, ngày mẹ Hồng trở về cũng đã đến . Như một con chim non lần đầu được rời tổ, Hồng sung sướng vô cùng khi biết tin mẹ trở về. Nhìn thấy mẹ từ xa, em đã chạy ra đón đầy vui mừng, phấn khích rồi xà vào lòng mẹ như một đứa trẻ thơ mong ngóng mẹ về. Được ở trong vòng tay yêu thương của mẹ, được áp đầu vào bầu sữa nóng của mẹ, được bàn tay dịu êm của mẹ che chở, vỗ về là điều Hồng vô cùng thích thú. Em có cảm tưởng như những cảm giác đã bấy lâu mất đi nay lại mơn man khắp da thịt. Hơi ấm và tình thương của mẹ đã khỏa lấp đi sự thiếu vắng và trống trải tình mẹ bấy lâu nay của em. Tâm hồn ngây thơ , nhiều thương tổn của Hồng như được hồi sinh. Em được sống đúng với cảm xúc của chính mình và cảm thấy thật sự sung sướng và hạnh phúc vì tình mẫu tử cao đẹp của hai mẹ con.
Đoạn trích "Trong lòng mẹ " đã diễn tả thành công niềm vui sướng, hạnh phúc tột đọ của cậu bé khi được gặp và ngồi trong lòng mẹ. Đoạn trích mở ra trước mắt người đọc là số phận đáng thương của bé Hồng khi phải chịu cảnh gia đình ly tán, cùng với đó là sự khao khát có được tình yêu thương từ người mẹ của em. Hồng vốn là một đứa trẻ phải chịu nhiều bất hạnh . Em sinh ra là kết quả của một cuộc hôn nhân miễn cưỡng không tình yêu . Sau khi bố em mất đi vì thuốc phiện, mẹ Hồng cũng bỏ đi tha hương cầu thực , để lại em một mình bơ vơ giữa dòng đời, sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và bà cô. Hàng ngày, bà cô luôn dùng những lời nói độc địa xỉa xói em. Bà ta gieo vào đầu Hồng sự căm ghét và thù oán mẹ. Thế nhưng, Hồng không bao giờ nghe theo. Em không để cho những rắp tâm tanh bẩn ấy của bà cô xâm phậm đến tình yêu thương mẹ cháy bỏng của mình.Bởi trong tiềm thức em , mẹ đã phải bỏ quê đi mưu sinh ở một nơi xa là đã khổ lắm rồi. Em thấu hiểu cho nỗi vất vả ấy của mẹ và thương mẹ nhiều hơn là ghét. Thế rồi, như thỏa niềm mong mỏi bấy lâu, ngày mẹ Hồng trở về cũng đã đến . Như một con chim non lần đầu được rời tổ, Hồng sung sướng vô cùng khi biết tin mẹ trở về. Nhìn thấy mẹ từ xa, em đã chạy ra đón đầy vui mừng, phấn khích rồi xà vào lòng mẹ như một đứa trẻ thơ mong ngóng mẹ về. Được ở trong vòng tay yêu thương của mẹ, được áp đầu vào bầu sữa nóng của mẹ, được bàn tay dịu êm của mẹ che chở, vỗ về là điều Hồng vô cùng thích thú. Em có cảm tưởng như những cảm giác đã bấy lâu mất đi nay lại mơn man khắp da thịt. Hơi ấm và tình thương của mẹ đã khỏa lấp đi sự thiếu vắng và trống trải tình mẹ bấy lâu nay của em. Tâm hồn ngây thơ , nhiều thương tổn của Hồng như được hồi sinh. Em được sống đúng với cảm xúc của chính mình và cảm thấy thật sự sung sướng và hạnh phúc vì tình mẫu tử cao đẹp của hai mẹ con.
bằng 9 vì :
Nếu như theo những gì ta được học trong trường thì kết quả sẽ là 9, theo nguyên tắc là phép tính trong ngoặc thực hiện trước 2 + 1 = 3. Sau đó, nếu dãy phép tính chỉ gồm phép trừ và phép cộng hoặc phép nhân và phép chia thì phải thực hiện từ trái sang phải. Như vậy, theo thứ tự là 6 : 2 x 3 = 3 x 3 = 9. Đây là cách tính phổ biến trên toàn thế giới và là kết quả chính xác nhất “ngày nay".
Vì sao lại là “ngày nay"? Tranh cãi xảy ra vì một số người sử dụng một quy tắc tính cổ, phổ biến từ trước 1917, đó là khi sử dụng phép tính chia, thì được hiểu rằng số chia là toàn bộ các thành phần nằm bên phải kí hiệu. Ví dụ: x : 2y nếu tính theo quy tắc này sẽ là x : (2y). Như vậy, kết quả của phép tính trên sẽ là 1.
Câu chuyện nhỏ trên gợi cho em suy nghĩ là : Cần phải biết vượt qua những khó khăn, thử thách khắc nghiệt trong cuộc đời, đồng thời phải biết nắm bắt và tận dụng cơ hội để đạt đến đích.
( Chúc bạn học tốt )
- Kim Lân không đặt tên cho truyện của mình là “Làng Chợ Dầu“, vì nhan đề này thiếu tính khái quát “Làng Chợ Dầu“là một danh từ riêng chỉ một làng quê cụ thể.
Do đó, tình yêu làng được thể hiện cũng chỉ bó hẹp trong phạm vi cá nhân ở một làng quê, một địa phương cụ thể mà thôi
- Nhan đề “Làng” có tính khái quát cao. Làng là danh từ chung chỉ mọi làng quê trên đất nước ta.
Vì vậy, đặt tên truyện là :”Làng“, Kim Lân muốn tác phẩm của mình không chỉ thể hiện tình yêu làng yêu nước của một nhân vật ông Hai, mà sâu rộng hơn, tác giả còn muốn nói đến một tình cảm bao trùm, phổ biến – đó là tình yêu làng quê, yêu đất nước – trong mọi người dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp trên khắp mọi miền Tổ quốc.
Đặt tên “Làng” mà không phải là “Làng chợ Dầu” vì nó chỉ là 1 danh từ riêng, nếu thế vấn đề tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp của một làng cụ thể. Đặt tên là “Làng” vì truyện đã khai thac một tình cảm bao trùm, phổ biến của người nông dân Việt Nam thời kì đầu của cuụoc kháng chiến chống Pháp: Tình yêu làng quê gắn liền với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến
a) - Các lực tác dụng lên cuốn sách:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt bàn (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả cầu:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực căng T cùa dây treo hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả bóng:
+ Trọng lực p hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt sân (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên. Như vậy, các cặp lực tác dụng lên mỗi vật có cùng điểm đặt (tại tâm của vật), cùng phương thẳng đứng, có độ lớn bằng nhau và ngược chiều nhau.
Cái hồi nãy em gửi sai rồi chị, cái này đúng ạ:
a. Các lực tác dụng lên vật được thể hiện trong hình 6.2 và 6.3 b. Đầu tiên vật đứng yên trên mặt bàn vì hai lực P và Q tác dụng lên vật cân bằng nhau (hình 6.2).
b. Sau đó, vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn tác dụng lên vật (hình 6.3).
cái chỗ anh, em kia là tui ghi nhầm nha các bác, ko cần quan tâm đâu :v