K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)

10 tháng 3 2016

Đáp án : A

21 tháng 10 2016

Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.

10 tháng 3 2016

\(\lambda=\frac{v}{f}\) có \(v=\cos st\) đẻ bước song tăng 2 lần thì \(f\) giảm 2 lần có \(f=\frac{1}{2.\pi.\sqrt{LC}}\) suy ra \(C\) tăng 4 lần
để \(C\) tăng phải mắc song song \(C_0=C_1+C_2\)
vậy đáp án là \(3C\)

\(\rightarrow C\)

10 tháng 3 2016

Đáp án : C

2 tháng 7 2016

mà bn ơi mấy kiến thức này của lớp 6 mà. Nếu bạn muốn biết thì bạn có thể xem trong SGK ấy thanghoa

26 tháng 4 2017

Đề yêu cầu tìm hiểu thì bạn phải đọc sách,ý là ôn lại phần đó từ lí thuyết cho tới công thức

10 tháng 10 2016

Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

10 tháng 10 2016

Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→  \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\) 
\(k = m \omega ^2\)\(13,3 < k < 14,4\)

→   \(k \approx 13,64 N/m\).

10 tháng 10 2016

Độ lệch pha giữa hai dao động là ∆φ = 0,75π – 0,5π = 0,25π rad.

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung khángA. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25...
Đọc tiếp

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng

A. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25   C. 50   D. 50

2. mạch điện gồm tụ C có \(Z_C\)= 200 nối tiếp với cuộn dây khi đặt vào 2 mạch điện 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u =120\( \sqrt{2} \) cos (100\(\pi\)t+ \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)V thì điện áp giữa 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn \(\left(\frac{\pi}{2}\right) \)so với điện áp ở 2 đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ là A. 72 W  B. 120W  C. 144 W  D. 240W

3. Cho mạch điện RLC nối tiếp cuộn cảm thuần  Biết \(U_L\)=\(U_R \)=\(U_C \)/2. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch và điện áp tức thời 2 đầu cuộn dây là

A. +\( {{\pi} \over4 }\)   B. \( {3\pi \over 4}\) C. \({-\pi \over 4}\) D.\( {-\pi \over 3}\)

4. Khi con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động cua nó 

A. Tỉ lệ thuậ với chiều dài dây treo

B. Giảm khi đưa con lắc lên cao so với mặt đất 

C. Phục thuộc vào cách kích thích dao động 

D. Không phục thuộc vào biên độ dao động 

5
15 tháng 11 2015

1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)

Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.

\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)

\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)

15 tháng 11 2015

2. Cuộn dây phải có điện trở R

Ta có giản đồ véc tơ

Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0

Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)

\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)

Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)

Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)

26 tháng 3 2016

1A

2A