Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208 + 0 → x = 6
Bảo toàn điện tích: 90 = 2.6 + 82 + y → y = 4
→ 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β -
Đáp án A
Phóng xạ | Z | A | ||
Thay đổi | Không đổi | Thay đổi | Không đổi | |
α | Giảm 2 | Giảm 4 | ||
β- | Tăng 1 | x | ||
β+ | Giảm 1 | x | ||
γ | x | x |
∗ Phóng xạ α
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.
∗ Phóng xạ β-
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là: (νp là phản hạt nơtrinô).
∗ Phóng xạ β+
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô: và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)
∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:
Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.
Chọn đáp án D.
a) Phóng xạ α:
Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ
b) Phóng xạ β-:
Hạt nhân con ở vị trí tiến một ô so với hạt nhân mẹ
c) Phóng xạ β+:
Hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ
d) Phóng xạ γ
Tia γ có bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân.
Chọn đáp án D.
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α.
B. Phóng xạ β-.
C. Phóng xạ β+.
D. Phóng xạ ɣ.
Đáp án C