Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hạt có điện tích hạt nhân là 47+
nên số hạt pronton = số hạt electron = p
Suy ra số hạt notron = (47.2 - 33) = 61
Vậy khối lượng nguyên tử :
m = m p + m n + m e
= 47.1,67.10-27 + 47.9,1.10-31 + 61.1,67.10-27
= 8,87.10-26 kg
Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 17+
⇒ X có số p = số e = 17.
Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1 nên:
(p + e) – n = 1 ⇒ n = (17 + 17) – 1 = 33 ⇒ n=33.
Điện tích hạt nhân nguyên tử là 17+
⇒ nguyên tử clo có số proton = số electron = 17 (hạt).
Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là: p + e = 2.17 = 34 (hạt).
Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được: 2 . 13 – n = 12
Suy ra n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27.
Vậy số khối của nhôm là 27.
Nguyên tử Z có tổng số hạt là 24:
\(p_Z+e_Z+n_Z=2p_Z+n_Z=24\) (1)
Trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện tích bằng số hạt không mang điện tích:
\(p_Z=n_Z\\ \Rightarrow p_Z-n_Z=0\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_Z+n_Z=24\\p_Z-n_Z=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3p_Z=24\Rightarrow p_Z=e_Z=\dfrac{24}{3}=8\)
\(\Rightarrow n_Z=p_Z-0=8-0=8\)
Do \(p_Z=8\) nên suy ra Z là Oxi.
=> Số khối của Z \(=M_O=16\)
ta có :
p = 13
(p + e) - n = 12
=> 2p - n = 12 (số p = số e)
=> 2.13 - n = 12
=> 26 - n = 12
=> -n = 12 - 26
=> -n = -14
=> n = 14
vậy số p = số e = 13
số n = 14
Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.
⇒ P + N + E = 82.
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 82 (1)
Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.
⇒ N - P = 4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30
⇒ NTKX = 26 + 30 = 56
→ X là Fe.