Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(_{84}^{210}Po \rightarrow_Z^A X + _2^4He\)
\(m_t-m_s = m_{Po}-(m_X + m_{He}) = 5,805.10^{-3}u > 0\), phản ứng là tỏa năng lượng.
=> \(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = K_s-K_t\)
=> \(5,805.10^{-3}.931,5 = K_X+K_{He}\) (do hạt nhân Po đứng yên nen KPo = Ktruoc = 0)
=> \( K_X+K_{He}=5,4074MeV.(1)\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
\(\overrightarrow P_{Po} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{X} = \overrightarrow 0\)
=> \(P_{He} = P_X\)
=> \(m_{He}.K_{He} =m_X. P_X.(2)\)
Thay mHe= 4,002603 u; mX = 205,974468 u vào (2). Bấm máy giải hệ phương trình được nghiệm
\(K_{He}= 5,3043 \ \ MeV => v_{He} = \sqrt{\frac{2.5,3043.10^6.1,6.10^{-19}}{4,002603.1,66055.10^{-27}}} \approx 1,6.10^7 m/s.\)
mik nghĩ C
nhưng dựa vào định luật bảo tàng động lượng thì xác xuất tỉ lệ chỉ là gần bằng mà thôi nó cũng tương ứng vs 50% còn phải tùy vào sự may mắn hay đáp án nx
mik giải ra là gần bằng 1,6.10^7 m/s
Do hạt nhân mẹ Po ban đầu đứng yên, áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng ta thu được
\(P_{\alpha} = P_{Pb} \)
=> \(2m_{\alpha} K_{\alpha}=2m_{Pb}K_{Pb} \)
=> \( 4,0026.K_{\alpha}=205,9744.K_{Rn}.(1)\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có
\(K_{\alpha}+K_{Pb} = (m_t-m_s)c^2\)
=> \(K_{\alpha}+K_{Rn} = (m_{Po}-m_{\alpha}-m_{Pb})c^2= 0,0058.931,5 = 5,4027 MeV. (2)\)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được
\(K_{\alpha} = 5,2997 MeV; K_{Pb} = 0,103 MeV. \)
=> \(v_{Pb}= \sqrt{\frac{2K_{Pb}}{m_{Pb}}} =\sqrt{\frac{2.0,103.10^6.1,6.10^{-19}}{205,9744.1,66055.10^{-27}}} = 3,06.10^5m/s.\)
Chú ý đổi đơn vị \(1 MeV = 10^6.1,6.10^{-19}J ; 1 u = 1,66055.10^{-27} kg.\)
\(_{84}^{210}Po \rightarrow _{82}^{208}Pb +_2^4He\)
Do ban đầu hạt nhân mẹ đứng yên nên \(P_{Po} = P_{He}\)
=> \(m_{Po}K_{Po} = m_{He}K_{He}\)
=> \(208.K_{Po} = 4.K_{He}\)
Năng lượng phân rã chính là năng lượng tỏa ra của phản ứng và chính bằng
\(E = (m_t-m_s)c^2 = K_{He}+K_{Po} = \frac{53}{52}K_{He}.\)
phần trăm động năng của He bay ra so với năng lượng phân rã là
\(\frac{K_{He}}{E} = \frac{K_{He}}{\frac{53}{52}He}= \frac{52}{53}= 98,1 \%.\)
Gọi Δm là độ hụt khối và ΔE là năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch, ta có :
∆ E = ∆ m c 2 ⇒ ∆ m = ΔE/ c 2 = 210MeV/ c 2
1u = 931MeV/ c 2
Do đó: ∆ m = 210u/930 = 0,2255u
Tổng khối lượng các hạt ríhân được tạo ra trong phản ứng này là :
Σ m = 234,9933u + 1,0087u - 0,2255u = 235,7765u.
Sau thời gian t, số mol chì và Po là n1, n2 thì ta có:
\(\frac{m_{Pb}}{m_{Po}}=\frac{n_1.206}{n_2.210}=0,5\Rightarrow\frac{n_1}{n_2}=\frac{105}{206}\)
Có thể quy về ban đầu Po có 105 + 206 = 311 phần
Sau thời gian t, Po còn lại 206 phần.
Áp dụng: \(206=311.2^{-\frac{t}{138}}\Rightarrow t=82\)ngày.
Đáp án B.
Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng lớn nhất cỡ 8,8 MeV/nuclôn ; đó là những hạt nhân có số khối trong khoảng 50 < A < 95.
Chọn A
Các hạt nhân có số khối trong khoảng từ 20 đến 80 là những hạt nhân bền vững nhất => Trong các hạt nhân đã cho thì đồng 29 65 C u là hạt nhân bền vững nhất.