K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\)\(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0

Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)

\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)

22 tháng 6 2017

Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\)\(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0

Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)

\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)

12 tháng 9 2018

Đáp án: A

Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q < 0

Fđ = P <=> |q|E = mg <=> |q|.1000 = 10-8.10-3.10 <=> q = -10-13 C

26 tháng 9 2019

1.

1uC=1.10-6C

M cách A, B một khoảng bằng 0,15m

EA, EB cùng hướng

\(\overrightarrow{E}=\overrightarrow{E_A}+\overrightarrow{E_B}\)

\(\Leftrightarrow E=E_A+E_B\)

EA=\(\frac{k.\left|q_1\right|}{R^2}\)=8000V/m

EB=\(\frac{k.\left|q_2\right|}{R^2}\)=8000V/m

\(\Rightarrow E=16000V\)/m

2.

1mg=10-6kg

vectơ lực điện trường hướng lên, trọng lực hướng xuống thì vật cân bằng

cường độ điện trường ngược hướng lực điện trường nên q âm

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(F=\)\(m.g\)=\(q.E\)

\(\Rightarrow q=\)5.10-9C

hay q=-5.10-9C

29 tháng 1 2017

Đáp án B

16 tháng 12 2017

Đáp án: B

Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực và lực điện trường

=>  F → hướng thẳng đứng đi lên, ngược chiều  E →

Suy ra, q là điện tích âm

28 tháng 11 2015

a/

+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →

Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)

Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)

28 tháng 11 2015

b/ 

+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →

Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:

\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)

\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)

Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)