Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tùy theo số lá mầm trong hạt và sự có mặt của phôi nhũ hay không người ta phân biệt hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm
+hạt hai lá mầm: phôi của hạt mang 2 lá mầm
+hạt không chứa phôi nhũ
Ví dụ: hạt bưởi, hạt các loại đậu, hạt hồng…
+hạt một lá mầm: phôi của hạt mang 1 lá mầm
+ chất dinh dưỡng của hạt chứa trong phôi nhũ
Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa, hạt kê….
* Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
+ Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm , chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ
+ Hạt 2 lá mầm : phôi có 2 lá mầm , chất dinh dưỡng dự trữ ở mầm lá
Ví dụ :
+ hạt 2 lá mầm : hạt tranh , hạt mít
+ hạt 1 lá mầm: hạt ngô
tk nha
Câu 1:
Cơ quan sinh dưỡng | Cơ quan sinh sản | |
Hạt trần | - Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân. | - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần. - Chưa có hoa và quả.
|
Hạt kín | * Rễ - Các dạng rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Biến dạng của rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút. * Thân - Các dạng thân chính: + Thân đứng: thân gỗ thân cột, thân cỏ. + Thân leo: thân quấn, tua cuốn. - Các loại biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước. * Lá - Các kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung. - Biến dạng của lá: lá biến thành gai, lá biến thành vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn. - Các dạng lá chính: lá đơn, lá kép. | * Hoa - Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Cách mọc: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm. - Màu sắc hoa đa dạng: màu đỏ, màu hồng, màu trắng, ... - Số nhị của hoa thì khác nhau ở mỗi hoa. - Cách thụ phấn cho hoa: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió, nhờ con người. * Quả - Quả được chia thành 2 nhóm: + Quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ. + Quả thịt: quả mọng và quả hạch. * Hạt - Hạt nằm trong quả. - Cách phát tán của hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, côn trùng. |
Câu 2:
Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
Câu 3:
Vai trò của thực vật:
+) đối với thiên nhiên: điều hòa khí hậu, làm ổn định lượng ôxi và cacbonic, giảm ô nhiễm môi trường. giúp giữ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
+) đối với động vật: cung cấp thức ăn,ôxi, nơi ở cho động vật.
+) đối với con người: cung cấp lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây công nghiệp, làm thuốc, làm cảnh.
- tuy nhiên, cũng có 1 số loài thực vật có hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.
Câu 1:
- Hạt trần:
+) Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
+) Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
- Hạt kín:
+) Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+) Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.
1Cây một lá mầm thì phôi của chúng chỉ có một lá mầm còn cây hai lá mầm thì phôi của chúng có hai lá mầm vd: cây hai lá mầm thì chúng thường là rễ cọc và có năm cánh hoa, cây một lá mầm thì thường có rễ chùm và có 6 cánh hoa
2 Vì thực vật chống xói mòm đất chống lũ lụt cung cấp khí oxi cho con người nên góp phần bảo vệ nơi ở và trường học
3 An bảo khác nhau đó là cây đỗ đen là cây hai lá mầm còn cây gạo là cây một lá mầm
4 hạt gồm: lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự chữ, chồi mầm, thân mâm, rê mầm
1.+ cây 1 lá mầm:
phôi của hạt có 1 lá mầm:cây hạt lạc , đỗ đen,...
+ cây 2 lá mầm :
phôi của hạt có 2 lá mầm:hạt ngô , hạt gạo
2.có thể nói vậy vì:+thực vật cung cấp khí oxi
+giữ đất chống xói mòn
+làm không khí thêm trong lành , thoáng đãng
3.hạt đỗ đen và hạt lạc khác nhau vì :hat do den la 2 la mm con hat thoc la 1 la mam
4.hạt gồm :vỏ , phôi , chất dinh dưỡng dự trữ.phân biệt nho :rễ mầm , thân mầm , lá mầm và chồi mầm
chúc bạn học tút
* Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
+ Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm , chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ
+ Hạt 2 lá mầm : phôi có 2 lá mầm , chất dinh dưỡng dự trữ ở mầm lá
Ví dụ :
+ hạt 2 lá mầm : hạt tranh , hạt mít
+ hạt 1 lá mầm: hạt ngô
Nêu các bộ phận của hạt
Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong phôi nhũ hoặc trong lá mầm (với những hạt không có phôi nhũ).
Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm
Cây hai lá mầm phôỉ của hạt có hai lá mầm, cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm.
# Các bộ phận của hạt:
- Vỏ
- Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ
# Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm:
+ Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre, nứa,...)
+ Phôi của hạt chỉ có một lá mầm
+ Rễ chùm
+ Gân lá hình cung hoặc song song
+ Hoa có 4 - 5 cánh
- Hạt 2 lá mầm:
+ Thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ, thân leo,...)
+ Phôi của hạt có hai lá mầm
+ Rễ cọc
+ Gân lá hình mạng (có một số trường hợp đặc biệt gân lá chính xếp hình cung,...)
+ Số cánh hoa đa dạng (có thể có cây không có cánh hoa hoặc có rất nhiều cánh hoa)
_____________________________________________________
Có gì sai thì nhắn mình nhé :))
Câu 1. Có thể tìm thấy túi bào tử và bào tử ở bộ phận nào của cây dương xỉ?
Lá già
Câu 2. Cơ quan sinh sản của thông là
Nón
Câu 3. Cây trồng khác cây dại ở chỗ
Tất cả A,B,C đều đúng
Câu 4. Cơ quan sinh sản của rêu là
Túi bào tử
Câu 5. Tảo khác rêu ở điểm nào sau đây
Cơ thể là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây cho thấy dương xỉ khác rêu
Rễ thật, có mạch dẫn
Câu 7. Phôi của hạt gồm những bộ phận nào?
Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm
Câu 8. Đặc điểm nhận biết các cây thuộc nhóm dương xỉ là
Lá non cuộn tròn
Câu 9. Đặc điểm nào chứng tỏ rêu là một thực vật bậc cao?
Cả A và B đều đúng
Câu 10. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây Một lá mầm?
Cây lúa, cây ngô, cây hành
Câu 11. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm quả nào gồm toàn cây Hai lá mầm?
Cây ổi, cây mía, cây hoa hồng.
Câu 12. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì?
Cả A, B, C đều đúng
Câu 13. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm là
Số lá mầm của phôi
Câu `14. Hạt của cây 2 lá mầm khác với hạt của cây 1 lá mầm ở điểm nào
Cả a ,b ,c
Câu 15. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây thuộc ngành hạt kín?
Cây hoa hồng, cây cải, cây dừa
Câu 16. Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào toàn quả thịt ?
Quả cà chua, quả đu đủ, quả chanh
Câu 17. Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật?
Câu 18. Bộ phận nào quan trọng nhất của hoa1 điểm Bao hoa gồm đài và tràng hoa
Tất cả các bộ phận của hoa Avà C đều đúng
Câu 19. Quả và hạt tự phát tán có những đặc điểm nào
Quả khi chín tự mở được
Câu 20. Đặc điểm nào không có ở quả khô
Vỏ quả dày, mềm, chứa thịt quả
Câu 21. Hoa tự thụ phấn mang những đặc diểm nào dưới đây?
Cả b và c
Câu 22. Chất dự trữ của hạt gạo được chứa ở
Trong phôi nhũ
Câu 23. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là
Sinh sản bằng hạt
Câu 24. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ?
Tảo xoắn
Câu 25. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ?
Rau diếp biển
Câu 26. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ?
Tảo lá dẹp
Câu 27. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?
Chưa có rễ chính thức
Cây 1 lá mầm: cây rẻ quạt, cây lúa, lúa mì, cây ngô...
Cây 2 lá mầm: cây rau muống , cac loại rau cải, cay bầu , cay bí, mướp , cây cà chua ...
+ cố gắng học tập thật tốt
+ đặt cho mình mục tiêu đẻ phấn đấu
+ vâng lời ông bà , cha mẹ
+ ko tham gia vào các tệ nạn xã hội
+ tích cực tham gia phong trào của lớp của trường
+ tích cực dơ tay trong các giờ học
+ ủng hộ cho người có hoàn cảnh khó khăn
chúc bạn học tốt
1) Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt.
- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng
+ Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không nẻ.
_ Quả khô tự nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.
_ Quả khô không nẻ khi chín vỏ không tự nứt ra.
- Quả thịt: khi chín mềm, vò dày chứa thịt quả bên trong.
+ Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng và quả hạch.
_ Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.
_ Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt
2)
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
3)
- Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là :
+ Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá kép, ...)
+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu)
+ Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau.
- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản:
Thụ phấn bằng gió, côn trùng... Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
VD : lúa mạch
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm.
VD : rau muống
Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm.