K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

Ta có: nBaCO3 = 0,1 (mol)

nBaSO4 = 0,1 (mol)

- TH1: Pư chỉ tạo muối trung hòa và Ba(OH)2 dư.

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

_______________0,1_____0,1 (mol)

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

⇒ nCO2 = 0,1 (mol) ⇒ VCO2 = 0,1.24,79 = 2,479 (l)

- TH2: Pư tạo cả 2 muối.

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

______________0,1_____0,1 (mol)

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

____________0,2_______0,1 (mol)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2CO_2+2H_2O\)

___0,1___________________0,1 (mol)

⇒ nCO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 (mol)

⇒ VCO2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)

V Bằng 1,792 lít nha

nCO2= 0,12 mol 

nBa(OH)2= 2,5a mol 

nBaCO3= 0,08 mol 

Nếu kết tủa ko tan (CO2 thiếu hoặc vừa đủ) thì nCO2= nBaCO3 

nCO2 > nBaCO3 => Kết tủa tan 1 phần 

CO2+ Ba(OH)2 -> BaCO3+ H2O 

=> nCO2 (tạo kt)= nBaCO3= nBa(OH)2= 0,08 mol 

=> nCO2 (hoà tan kt)= 0,04 mol 

2CO2+ Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2 

=> nBa(OH)2= 0,02 mol 

Tổng mol Ba(OH)2= 0,1 mol= 2,5a 

=> a= 0,04 

44/ 

nCaCO3= 0,02 mol  

- TH1: Ca(OH)2 dư 

=> nCO2= nCaCO3 

=> V= 0,448l 

- TH2: CO2 dư 

CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O 

=> nCO2 (tạo kt)= nCa(OH)2 (tạo kt)= nCaCO3= 0,02 mol 

2CO2+ Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 

=> nCa(OH)2 (tạo Ca(HCO3)2 )= 0,05-0,02= 0,03 mol => nCO2 (hoà tan kt)= 0,06 mol 

Tổng mol CO2= 0,08 mol 

=> V= 1,792l

17 tháng 5 2016

- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:

BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl  (1)

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl     (2)

- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.

                   BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl     (3)

- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:

\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)

- Số mol  BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:

\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)

- Suy ra tổng số mol  Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng:  \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)

- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:

\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)

- Khối lượng dung dịch A:  \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:

\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)

7 tháng 12 2016

PTHH: \(2Fe+6H_2SO_4\left(đăc\right)\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)

=> nSO2 = 0,15 (mol)

nNaOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)

=> nOH- = 0,01 (mol)

nBa(OH)2 = 1,2 x 0,1 = 0,12 (mol)

=> nOH- = 0,24 (mol)

=> \(\sum n_{OH^-}=0,24+0,01=0,25\left(mol\right)\)

Ta có: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{SO2}}< 2\)

=> Phản ứng tạo 2 muối.

Ta có phương trình ion sau:

SO22- + 2OH- ===> SO32- + H2O (1)

a...............2a

SO22- + OH- ===> HSO3- (2)

b..............b

Đặt nSO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là a, b

Ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}a+b=0,15\\2a+b=0,25\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}\)

Lượng kết tủa là BaCO3

=> m = 0,1 x 217 = 21,7 gam

 

 

 

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

18 tháng 8 2017

\(CH_4\left(0,32\right)+2O_2-t^o->CO_2\left(0,32\right)+2H_2O\)

Vì cho sản phẩm cháy qua bình Ba(OH)2 thu được hết tảu và 1 dung dịch, nung nóng dung thịch thu được kết tủa

=> Co2 tác dụng Ba(OH)2 thu được hai muối

\(CO_2\left(0,12\right)+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\left(0,12\right)+H_2O\)

\(n_{BaCO_3}=0,12\left(mol\right)\)

\(2CO_2\left(0,2\right)+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\left(0,1\right)\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2\left(0,1\right)-t^o->BaCO_3\left(0,1\right)+CO_2+H_2O\)

\(n_{BaCO_3}\left(sau.khi.nung\right)=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\sum n_{CO_2}=0,12+0,2=0,32\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CH_4}=0,32\left(mol\right)\Rightarrow m=5,12\left(g\right)\)