Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: n C O 2 = 0,15 mol; n C O 2 (phần 1)= 0,09 mol ; n B a C O 3 = 0,15 mol
Giả sử xảy ra các phản ứng:
CO2+ NaOH→ Na2CO3+ H2O
CO2+ Na2CO3+H2O → 2 NaHCO3
Dung dịch X chứa z mol NaHCO3 và t mol Na2CO3
Xét phần 1 ta có: giả sử có x mol NaHCO3 và y mol Na2CO3 phản ứng
NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2+ H2O
Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + CO2+ H2O
Ta có: nHCl = x+2y = 0,12 mol;
n C O 2 = x+y = 0,09 mol
→x = 0,06 và y = 0,03
→ z t = x y = 0 , 06 0 , 03 = 2 → z = 2 t ( * 1 )
Xét phần 2 :
HCO3- + OH- → CO32-+ H2O
0,5z 0,5z
CO32- + Ba2+ → BaCO3 ↓
(0,5z+0,5t)→ (0,5z+0,5t)
→ n B a C O 3 = 0,5z+ 0,5t = 0,15 (*2)
Từ (*1) và (*2) ta có: z = 0,2 mol; t = 0,1 mol
→Dung dịch X chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3
Quay lại 2 phản ứng đầu :
CO2+ 2NaOH→ Na2CO3+ H2O (1)
0,05→ 0,1 0,05
CO2+ Na2CO3+H2O → 2 NaHCO3 (2)
0,1 0,1 ← 0,2 mol
Ta có: n C O 2 PT 1 = n C O 2 - n C O 2 PT 2 = 0,15- 0,1 = 0,05 mol
Theo PT (1) : nNaOH = a = 0,1 mol
Số mol Na2CO3 còn sau phản ứng (2) là:
b+ 0,05- 0,1 = 0,1→ b = 0,15
Do đó a b = 0 , 1 0 , 15 = 2 3
Đáp án A
Có n H C l = 0 , 15 ; n C O 2 = 0 , 045 ; n B a C O 3 = 0 , 15
Gọi n N a 2 C O 3 = a ; n N a H C O 3 = b
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, ta có:
Đáp án B
Ta có: nHCl = 0,15 mol; n C O 2 = 1,008/22,4 = 0,045 mol.
Giả sử ban đầu có x mol NaHCO3
CO32- + H+ → HCO3- (1)
HCO3-+ H+ → CO2+ H2O (2)
0,045 0,045 ←0,045
Theo PT (2): n H C O 3 - = n H + = n C O 2 = 0,045 mol
→ n H + PT1 = 0,15- 0,045= 0,105 mol
→ n C O 3 2 - PT1 = n H + = n H C O 3 - PT1 = 0,105 mol
→ n N a 2 C O 3 = n C O 3 2 - PT1= 0,105 mol
→ C M N a 2 C O 3 = 0,105/ 0,5 = 0,21M
Dung dịch Y chứa Na+, HCO3- dư:
x+0,105- 0,045 = x+0,06 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
Ba2++ CO32- → BaCO3
Ta thấy: n H C O 3 - = n C O 3 2 - = n B a C O 3 = 29,55/197 = 0,15 mol
→ x+0,06 = 0,15
→ x = 0,09 mol → C M N a H C O 3 = 0,09/ 0,5 = 0,18M
n H + = 2 n H 2 S O 4 = 0 , 15 . 2 = 0 , 3 ; n S O 4 2 - = 0 , 15 v à n C O 3 2 - = 0 , 1 ; n H C O 3 - = 0 , 3
Xác định tỉ lệ số mol của C O 3 2 - v à H C O 3 - và trong dung dịch ta có:
n N a 2 C O 3 n N a H C O 3 = 0 , 1 0 , 3 = 1 3
So sánh số mol: Ta có: ( 2 n C O 3 2 - + n H C O 3 2 - ) = 0 , 5 > n H + = 0 , 3 ⇒ H + h ế t
Khi cho từ từ A vào B nên C O 3 2 - và H C O 3 - sẽ đồng thời phản ứng với axit.
Vì vậy giả sử nếu C O 3 2 - phản ứng hết x mol thì H C O 3 - sẽ phản ứng 1 lượng đúng bằng tỉ lệ mol trong dung dịch của 2 chất là 3x mol.
Do H+ hết nên tính theo H+ ta có: 5x = 0,3 ⇒ x = 0,6
⇒ Trong X chứa anion: H C O 3 - (0,3 – 3.0,6 = 0,12 mol), C O 3 2 - (0,1 – 0,06 = 0,04 mol) và S O 4 2 - (0,15 mol)
Khi cho Ba(OH)2 dư vào ta có các phản ứng:
Vậy khối lượng kết tủa thu được là:
Đáp án D
Gọi n N a 2 C O 3 = x ; n N a H C O 3 = x và n B a ( H C O 3 ) 2 = y
Khi hòa tan hỗn hợp vào nước có phản ứng:
Khi đó trong dung dịch X có NaHCO3, Ba(HCO3)2 dư hoặc Na2CO3.
Dù thành phần của dung dịch X như thế nào thì toàn bộ số mol trong hỗn hợp ban đầu và trong dung dịch X là như nhau.
Có xuất hiện khí CO2 nên trong X chỉ chứa HCO3- (CO32- đã tạo hết thành HCO3-)
Cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch X được 20gam kết tủa
Bảo toàn C ta có: ⇒ nHCO3-/X = nCaCO3 = 0,2 mol
Cho H+ vào dung dịch hỗn hợp muối CO32- và HCO3- nên có
H+ + CO32- → HCO3-
0,15 ← 0,15 → 0,15 mol
H+ còn lại sau pư = 0,2a – 0,15
n HCO3 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol
H+ + HCO3- → H2O + CO2
0,2a-0,15 → 0,2a-0,15 0,2a-0,15
nHCO3-/X = 0,25 – (0,2a – 0,15) = 0,4 – 0,2a
Cho Ca(OH)2 vào dung dịch X ta có: n CaCO3 = n HCO3-/X = 0,2 mol
⇒ 0,4 – 0,2a = 0,2 ⇒ a =1
⇒ b = (0,2a-0,15). 22,4 = 1,12l
Đáp án D.
Đáp án D
Do dung dịch A tác dụng với BaCl2 dư thu được kết tủa → A chứa muối Na2CO3
Do dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa nhiều hơn khi tác dụng với dung dịch BaCl2 dư nên A ngoài Na2CO3 còn chứa NaHCO3
CO2+ NaOH → NaHCO3
CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ H2O
BaCl2+ Na2CO3→ BaCO3 + 2NaCl
Ba(OH)2+ Na2CO3 → BaCO3+ 2NaOH
Ba(OH)2+ 2NaHCO3 → BaCO3 ↓ + Na2CO3+ 2H2O