Hàng xuất nhập khẩu nước ta chủ yếu là nguyên nhiên liệu, tư liệu sản xuất; hàng xuất khẩu là...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

Ở các nước đang phát triển, hạn chế trong phát triển kinh tế là về tư liệu sản xuất và nguyên nhiên liệu, còn thế mạnh là công nghiệp nặng và khoáng sản thô. Như vậy, với đặc điểm về mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu được nêu trong đề bài cho thấy, Việt Nam là một nước đang phát triển.

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:A. CN chế tạo B. SX điện tửC. Xây dựng và công trình công cộng D. Dệt  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì vàA. Ấn ĐộB. Liên bang NgaC. Trung Quốc D. Anh3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...A. 1/TGB. 2/TG sau Hoa KìC. 3/TG sau Hoa Kì, ĐứcD. 2/TG sau EU4. Do là một  quốc gia quần...
Đọc tiếp

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:

A. CN chế tạo 

B. SX điện tử

C. Xây dựng và công trình công cộng 

D. Dệt

  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì và

A. Ấn Độ

B. Liên bang Nga

C. Trung Quốc 

D. Anh

3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...

A. 1/TG

B. 2/TG sau Hoa Kì

C. 3/TG sau Hoa Kì, Đức

D. 2/TG sau EU

4. Do là một  quốc gia quần đảo, hơn nữa KT PT , khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành GTVT biển của Nhật Bản hết sức PT, hiện đứng thứ 

A. 1/TG

B. 3/TG

C.2/TG

D. 4/TG

5. ý nào sau đây sai về KT  nông nghiệp của Nhật

A. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền KT Nhật Bản

B. Diện tích đất nông nghiệp rộng nhưng kém phì nhiêu

C. nền nông nghiệp PT theo hướng thâm canh

D.  Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ khoảng 1%

6. Để rút ngắn khoảng cách với các nước PT đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí, Nhật Bản đã thực hiện chính sách 

A. Tận dụng triệt để nguồn đầu tư của nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kì

B.Đẩy mạnh đầu tư vào các nước khác để tận dụng nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ 

C. Đầu tư nhiều hơn nữa cho GD và ĐT nguồn LĐ có chất lượng cao

D. Tích cực NK công nghệ và kĩ thuật của nước ngoài

7.Câu nhận xét nào là đúng nhất về về ngoại thương của Nhật bản trong những trong năm gần đây?

A. Ngoại thương ngày càng PT

B.Ngoại thương có mức tăng trưởng không cao

C.Thương mại ngày càng tăng nhanh

D.Luôn là nước xuất siêu với giá trị XNK ngày càng tăng

8. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng 

A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Xi-cô-cư
D. Hô-cai-đô

9.Hiện nay về kinh tế khoa học, kỹ thuật và tài chính Nhật được xếp  thứ mấy sau các nước là

A .Hoa Kỳ 

B .Hoa Kỳ - Trung Quốc 

C.Trung Quốc

D. Hoa Kỳ - LB Nga

10.Nông nghiệp  giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản là

A.Thiếu lao động có chuyên môn trong nông nhiệp

B.Diện tích đất nông nghiệp ít

C Không được chú trọng phát triển của nhà nước 

D.Chịu tác động của thiên tai

0
5 tháng 10 2019

Chọn đáp án D

Các cơ sở công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới hạn chế chất lượng của sản phẩm làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường xuất khẩu.

16 tháng 5 2018

Công nghiệp Đông Nam Á đang phát triển theo hướng tăng cường liên doanh liên kết với nước ngoài, chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu nhằm tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa. (sgk Địa lí 11 trang 103)

=> Chọn đáp án B

9 tháng 8 2023

Tham khảo

CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN CỦA CỘNG HÒA NAM PHI

1. Tài nguyên khoáng sản

- Nam Phi có trữ lượng khoáng sản lớn, chiếm một tỉ trọng đáng kể trong sản xuất và trữ lượng khoáng sản của thế giới với giá trị khoảng 20,3 nghìn tỷ Rand (tương đương khoảng 2,5 nghìn tỷ USD).

- Cộng hòa Nam Phi là quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhất châu Phi. Từ lâu nước này đã nổi tiếng thế giới về trữ lượng và sản lượng khai thác vàng, kim cương, kim loại đen (quặng sắt, bạch kim, man-gan, crôm), kim loại màu (đồng, chì), năng lượng (than đá, dầu mỏ), kim loại phóng xạ.

- Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú này là cơ sở thuận lợi cho nền công nghiệp phát triển và đóng góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của đất nước.

- Tuy nhiên giàu khoáng sản cũng nảy sinh các hoạt động khai thác khoáng sản tự phát gây nên khó khăn trong quản lí nguồn tài nguyên khoáng sản, ô nhiễm môi trường,…

2. Những thành tựu trong sản xuất và xuất khẩu khoáng sản

- Nam Phi là nước đứng thứ năm trên thế giới trong lĩnh vực khai thác khoáng sản tính trên giá trị GDP.

- Đứng hàng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương, u-ra-ni-um. Nam Phi là nước xuất khẩu vàng lớn nhất thế giới (ngành công nghiệp khai thác vàng đóng góp khoảng 2% tổng sản phẩm quốc nội của Nam Phi).

- Quốc gia này cũng cung cấp máy móc chế biến vàng, bạch kim, kẽm các-bon, thép không gỉ và nhôm. Nam Phi cũng là một trong những quốc gia đứng đầu về công nghệ khoáng sản mới, như công nghệ dỡ đất (ground breaking) giúp sàng tuyển quặng sắt phẩm chất thấp thành các đơn vị sắt chất lượng cao.

- Ngành công nghiệp khoáng sản Nam Phi là ngành có đóng góp lớn nhất đối với sự dịch chuyển của nền kinh tế, với việc hoàn tất thương vụ BBBEE trị giá 150 tỷ Rand. Ngành khai khoáng cũng là lĩnh vực đem lại nhiều ngoại tệ nhất cho Nam Phi, đặc biệt là vàng - chiếm tới một phần ba nguồn thu từ xuất khẩu.

3. Phân bố công nghiệp khai thác một số loại khoáng sản nổi bật

Công nghiệp khai thác vàng: tập trung ở vùng trung tâm như Phri-xtây, Mỏ vàng South Deep phía tây thành phố Giô-han-ne-xbua, Nam Phi nằm sâu 3 km dưới lòng đất với trữ lượng gần 1.800 tấn vàng. Một mỏ vàng lớn ở tỉnh Free State được phát hiện có trữ lượng khoảng 11,5 triệu ounce (tương đương 322 tấn) nằm ở độ sâu từ 1,1-2,2 km dưới lòng đất.

Công nghiệp khai thác kim cương: tập trung ở vùng ven bờ phía tây nam giáp Đại Tây Dương, phía đông bắc của vùng Bắc Kếp, trung tâm Phri-xtây. Kimberley (Nam Phi) nổi tiếng với Big Hole, rất nhiều kim cương được tìm thấy tại Kimberley và Big Hole chính là mỏ kim cương lớn nhất thế giới sâu 215 m.

Công nghiệp khai thác u-ra-ni-um: tập trung ở nam và tây nam thành phố Giô-han-ne-xbua.

9 tháng 8 2023

Em bị lỗi font, em đã sửa lại ở dưới

17 tháng 1 2019

Chọn đáp án B

Ngành này có nhiều thuận lợi: nguồn nguyên liệu phong phú, lao động dồi dào giá nhân công lại rẻ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thúc đẩy ngành ngoại thương và một số ngành công nghiệp khác phát triển, thị trường tiêu thụ rộng lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao.

28 tháng 8 2021

Chọn đáp án B

Ngành này có nhiều thuận lợi: nguồn nguyên liệu phong phú, lao động dồi dào giá nhân công lại rẻ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thúc đẩy ngành ngoại thương và một số ngành công nghiệp khác phát triển, thị trường tiêu thụ rộng lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  
18 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển sản xuất công nghiệp lớn nhất ở nước ta với giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 55,6% cả nước (năm 2005).

28 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

Trong quá trình hiện đại hóa ngành công nghiệp các nước Đông Nam Á chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu vì lí do sau: Hầu hết các nước Đông Nam Á trước kia là nước thuộc địa nên nền kinh tế của các nước này lạc hậu, phụ thuộc vào nước ngoài. Sau chiến tranh, các nước Đông Nam Á giành được độc lập nhưng điểm xuất phát kinh tế thấp, thiếu vốn và công nghệ. Quá trình CNH, HĐH công nghiệp của các nước Đông Nam Á được chia ra nhiều giai đoạn để phù hợp với thực tiễn. Giai đoạn này các nước Đông Nam Á thực hiện chiến lược hướng ra để xuất khẩu để thu hút đầu tư nước ngoài, hiện đại hóa trang thiết bị, chuyển giao công nghệ.

26 tháng 1 2018

Hướng dẫn: Mục II, SGK/42 – 43 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: A

31 tháng 7 2023

(*) Tham khảo: Ứng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE)

- Công nghệ nông nghiệp (AgTech) và chương trình an ninh lương thực của UAE:

+ AgTech bao gồm các phương pháp nông nghiệp tiên tiến, khác biệt với cách canh tác truyền thống, do đó AgTech được xem là một giải pháp cho các vấn đề an ninh lương thực của UAE nhằm giảm 90% thực phẩm mà nước này hiện đang nhập khẩu.

+ Chính phủ UAE đã thực hiện các chính sách như canh tác nông nghiệp trong môi trường có kiểm soát (controlled-environment agriculture - CEA), sử dụng công nghệ cao đối với sản xuất thực phẩm, quản lý đầu vào nông nghiệp đúng cách và tối đa hóa sản lượng, kết nối các doanh nghiệp nông nghiệp với các cơ quan chính phủ để cung cấp các giải pháp về CEA nhằm thực hiện một môi trường kinh doanh thuận lợi cho sự đổi mới.

+ Phổ biến nhất của AgTech trong lĩnh vực nông nghiệp UAE là sử dụng cảm biến làm tăng năng suất cho các dự án nông nghiệp quy mô lớn và các trang trại hữu cơ nhỏ. Các thiết bị GPS trang bị cảm biến được sử dụng để kiểm soát cây trồng cũng như việc tận dụng tối đa đất và nước, và điều tiết ánh sáng bằng công nghệ cho phù hợp với từng loại cây trồng. Nuôi trồng thủy sản, nông trại thẳng đứng, sử dụng cảm biến và sử dụng máy bay điều khiển từ xa… là một số công nghệ đang được sử dụng ở UAE để tối đa hóa sản xuất cây trồng trong khi vẫn đảm bảo tốt các nguồn lực khác.

- Nông trại thẳng đứng được xác định là giải pháp cho các vấn đề an ninh lương thực của UAE:

+ Nông trại thẳng đứng là hình thức canh tác với việc thực vật được trồng theo chiều dọc nhiều tầng trong môi trường trong nhà, nơi các yếu tố môi trường có thể được kiểm soát chặt chẽ.

+ Các trang trại thẳng đứng thường sử dụng ánh sáng nhân tạo, điều chỉnh độ ẩm, kiểm soát nhiệt độ và hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, cho phép sản xuất rau với số lượng lớn quanh năm mà không cần đất, ánh sáng mặt trời và hóa chất.