K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

6 tháng 11 2019

8 tháng 6 2018

26 tháng 5 2019

Chọn B.

Hàm số (I): , ∀ D = R \ {-1} nên hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

Hàm số (II): y’ = -4x3 + 2x. y' = 0 <=> - 4x3 + 2x = 0 <=>  nên hàm số không đồng biến trên khoảng xác định của nó.

 

Hàm số (III): y’ = 3x2 – 3.

y’ = 0 <=> 3x2 – 3 = 0 <=> x = ±1 nên hàm số không đồng biến trên khoảng xác định của nó.

17 tháng 6 2019

TXĐ: D = [0; 2]

Giải bài 4 trang 10 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

+ Hàm số đồng biến

⇔ y’ > 0

⇔ 0 < x < 1.

+ Hàm số nghịch biến

⇔ y’ < 0

⇔ 1 < x < 2.

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1), nghịch biến trên khoảng (1; 2).

12 tháng 5 2018

Đáp án D

5 tháng 2 2017

Đáp án C

Gọi M(x;y) thuộc (C), ta có 

20 tháng 12 2019

Tập xác định: D = R; y′ =  x 2  − (1 + 2cosa)x + 2cosa

y′= 0 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vì y’ < 0 ở ngoài khoảng nghiệm nên để hàm số đồng biến với mọi x > 1 thì 2cosa ≤ 1

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(vì a ∈ (0; 2 π ).

17 tháng 9 2017

 Đáp án A

Phương pháp:

Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:

- Bước 1: Tìm tập xác định, tính f'(x)

- Bước 2: Tìm các điểm tại đó f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định

- Bước 3: Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên

- Bước 4: Kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Cách giải:

Hàm số y = (x2 - 2x + 1)e2x nghịch biến trên khoảng (0;1)

26 tháng 10 2018

Các nghiệm trên đều là các nghiệm bội lẻ, do đó đều là cực trị của hàm số  

Xét x = -1 ta có

từ đó ta có bảng xét dấu g’(x) như sau:

Dựa vào các đáp án ta thấy hàm số y = g(x) nghịch biến trên (0;1)

 

Chọn B