Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D.
Hàm số y = x 4 - 5 x 2 + 4 xác định trên R.
y' = 4 x 3 - 10x = 2x(2 x 5 - 5);
y' = 0 khi
y'' = 12 x 2 - 10
Vì y''(0) = -10 < 0,
nên hàm số chỉ có một cực đại (tại x = 0)
Cách khác: Vì a > 0 và y' = 0 có ba nghiệm phân biệt nên hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có một cực đại
Đáp án: D.
Hàm số y = x 4 - 5 x 2 + 4 xác định trên R.
y' = 4 x 3 - 10x = 2x(2 x 2 - 5);
y' = 0 khi
y'' = 12 x 2 - 10
Vì y''(0) = -10 < 0,
nên hàm số chỉ có một cực đại (tại x = 0)
Cách khác: Vì a > 0 và y' = 0 có ba nghiệm phân biệt nên hàm số y = a x 4 + b x 2 + c có một cực đại
- Với \(m=-1\) không thỏa mãn
- Với \(m\ne-1\)
\(y'=3\left(m+1\right)x^2-6x-\left(m+1\right)\)
\(\Delta'=9+3\left(m+1\right)^2>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm luôn có cực đại, cực tiểu với \(m\ne-1\)
(Không thấy đáp án nào liên quan tới -1 cả)
\(y'_1=-\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}\) nghịch biến trên R/{1}
\(y'_2=-3x^2+2x-3\) có nghiệm khi y' = 0
\(y'_3=4x^3+4x\) có nghiệm khi y' = 0
Vậy không có hàm số đơn điệu trên R.
đơn điệu trên R là sao bạn? bạn chỉ mk cách nhận bt đc ko?
Đề đúng là \(y=mx^2+2\left(m^2-5\right)x^4+4\) chứ bạn (nghĩa là ko bị nhầm lẫn vị trí \(x^2\) và \(x^4\))
Hàm có đúng 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(m^2-5\right)< 0\\2\left(m^2-5\right).m< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow0< m< \sqrt{5}\)
\(\Rightarrow\) có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn
Ta có
Ta lập BBT của đồ thị hàm số như sau:
Dựa vào BBT của đồ thị hàm số ta thấy cứ giữa hai điểm có 1 cực trị, giữa 2 điểm có 1 cực trị, do đó hàm số có 2017 cực trị, trong đó bắt đầu và kết thúc đều là điểm cực tiểu, do đó số điểm cực tiểu là 1009 và số điểm cực đại là 1008.
Chọn D
Đáp án: B.
Hàm số y = ( x + 1 ) 3 (5 - x) xác định trên R.
y' = - ( x + 1 ) 3 + 3 ( x + 1 ) 2 (5 - x) = 2 ( x + 1 ) 2 (7 - 2x)
y' = 0 ⇔
Bảng biến thiên
Suy ra hàm số chỉ có một cực trị (là cực đại)
Cách khác: Nhận xét rằng y' chỉ đổi dấu khi x đi qua 7/2 nên hàm số chỉ có một cực trị
Chọn C
+ Ta có: y ' = - 2 x 3 .
Dễ dàng nhận thấy x = 0 là điểm tới hạn của hàm số, và y ' đổi dấu khi đi qua x = 0 .
Nên x = 0 là cực trị của hàm số.
Hơn nữa, ta có hàm số đồng biến trên ( - ∞ ; 0 ) và nghịch biến trên ( 0 ; ∞ ) .
Do đó, x = 0 là cực đại của hàm số