Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.
Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7
=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.
=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn
Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7
Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072
a.
AAa là dangg đột biến tam bội
b.
Có thể được, vì cônsixin là một loại hóa chất phá hủy thoi vô sắc của tế bào tạo giống lúa tam bội hoặc tứ bội.
Chỉnh sửa xíu : AAA là đột biến tam bội.
Còn AAa là đột biến dị bội .Bạn viết sai nhé!
Lời giải :
Cơ thể bình thường bộ nst là 2n.Hàm lượng gấp 1.5 lần tức là 3n nên sẽ.là đột biến tam bội.
Câu 1: 4n=32 -> 2n=16
=> D
Câu 2: N=2L/3,4=(2.5100)/3,4=3000(Nu)
=>A
Câu 3:D
Câu 4: Chọn B (C,D đúng vì 1 cái là hình dạng bộ NST giới đực, 1 cái là hình dạng bộ NST giới cái)
a, Số lượng NST của loài : 2n = 6
b, Kí hiệu NST ở kì giữa : A.Aa.aB.Bb.bX.XY.Y ( và xếp thành 2 hàng )
c, Khi kết thúc giảm phân I :
Trường hợp 1 : AABBXX và aabbYY
Trường hợp 2 : AAbbYY và aaBBXX
Trường hợp 3 : AABBYY và aabbXX
Trượng hợp 4 : AAbbXX và aaBBYY
*Tham khảo:
3.
- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:
+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.
+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.
4.
a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.
b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.
- Kì trung gian : NST nhân đôi nên hàm lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi so với lúc ban đầu
- Kì đầu , kì giữa : NST vẫn ở trạng thái kéo nên hàm lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi so với lúc ban đầu
- Kì sau : NST tách nhau ra phân li đồng đều về 2 cực của tế bào nhưng bộ NST là 4n đơn nên hàm lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi so với lúc ban đầu
- Kì cuối : Bộ NST là 2n , NST ở trạng thái đơn nên hàm lượng ADN như ban đầu
cảm ơn bạn ạ :3