K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

Câu 1:(2,5điểm)

hinh 1

a/ Hãy kể tên hai cặp góc đối đỉnh từ hình 1.

b/ Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O như hình 1.

Biết góc ∠O2 có số đo là 620. Tính số đo các góc ∠O4 .

c/Tính  góc ∠O1 và  góc ∠O3

Câu 2:(4,0 điểm)hinh 2

 

2.1. Cho hình 2, hãy kể tên tất các các cặp góc đồng vị, các cặp góc so le trong, các cặp góc trong cùng phía.

 

 

2.2. Cho hình 3hinh 3

a. Hãy kể tên các cặp góc bằng nhau  còn lại.(góc đỉnh C với góc đỉnh D)

b. So sánh góc ∠C2  và ∠D4

 

 

Câu 3:(2,5 điểm)

3.1. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó ?

3.2. Cho hình 4.hinh 4

a) Vì sao a//b ?

b) Tính số đo của góc Â1; Â4

 

 

Câu 4:(1,0 điểm)  Hãy xác định giả thiết và kết luận của định lí sau:“Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia”

—Hết—

12 tháng 10 2016

Câu 1. (2 điểm) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB = 4 cm.

Câu 2. (3 điểm) Cho hình vẽ:cau2

a. Cho biết một cặp góc sole trong, một cặp góc đồng vị?

b. Cho  a// b, ∠A4 = 600. Tính ∠B4, ∠A1

Câu 3. (3 điểm) Cho hình vẽ:cau3

Biết a//b , ∠A = 900, ∠C = 1200.

a. Đường thẳng b có vuông góc với đường thẳng AB không? Vì sao?

b. Tính ∠D?

Câu 4. (2 điểm) Cho hình vẽ:cau4

a. Tính ∠E1 ?

b. Chứng minh a// b?

 

 

16 tháng 7 2016

Bạn vừa viết chữ đẹp mà lại giỏi nữa chứ, hâm mộ quá eoeoyeu

15 tháng 7 2016

  a b c

Giả sử b và c cắt nhau tại M . Vì b // a ; c // a nên điểm chung của b và c là M không nằm trên a , tức qua điểm M nằm ngoài a có thể vẽ được đến 2 đường thẳng phân biệt b,c là trái với tiên đề Ơ -clit thay vì chỉ 1 (phản chứng)

=> b , c không cắt nhau => b // c

15 tháng 7 2016

a, mik sẽ vẽ cuối bài

b,b //c

c, b//a, a//c => b//c ( theo tính chất của ba đường thẳng // )

b: Theo hình vẽ, ta có: b có song song với c

c: Ta có: b//a

c//a

Do đó: b//c(định lí 3 từ vuông góc tới song song)

6 tháng 11 2017

-Tham khảo google ạ.

6 tháng 11 2017

Lớp mk thì có cái đề như zậy nè chứ ko pik bạn có giống ko:

Tìm 3 số A,B,C biết:

\(\dfrac{A}{4}=\dfrac{B}{5};\dfrac{B}{3}=\dfrac{Z}{6};Z-A=36\)

26 tháng 10 2017

Chỗ em kiểm tra rồi chị ạ :)))

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN: ĐẠI SỐ Lớp 7

I. Tự luận

Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể)

2016-10-28_211945

Bài 2: Tìm x biết:

2016-10-28_212043

Bài 3:

2016-10-28_212115

II. Trắc Nghiệm

Câu 1: Cho x = | x| kết quả nào đúng sau đây

a. x = 0 b. x = 1 c. x > 0 d. x ≥ 0

Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỷ 2/-5?

2016-10-30_204354

Câu 3: 2016-10-30_204429 giá trị của x bằng bao nhiêu?

a. 63 b. 1/7 c. 7 d. 0,7

Câu 4: 76 + 75 – 74 chia hết cho:

a. 5 b.7 c.11 d. Cả 3 số trên

Câu 5: Kết quả nào sau đây là đúng ?

2016-10-30_204755

Câu 6: Câu nào trong các câu sau đây SAI

a. 7 ∈ b. – 5 ∈ R c. √4 ∈ I d. N ⊂ R

Đề 2

I. Tự Luận

Bài 1: Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể)

2016-10-30_210619

Bài 2: Tìm x biết

2016-10-30_210711

Bài 3: 2016-10-30_210755

II. Trắc nghiệm

Câu 1. Cho x = | x | Kết quả nào đúng nhất sau đây:
a. x = 0 b. x ≥ 0 c. x = 1 d. x > 0

Câu 2. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỷ 3/-7?

2016-10-30_212930

Câu 3: 2016-10-30_214716

a. 124 b.1/5 c. 5 d. 0,5

Câu 4: 57 – 56 +55 chia hết cho:

a. 5 b.3 c.7 d.Cả 3 số trên

Câu 5: Kết quả nào sau đây là đúng ?

2016-10-30_220322

Câu 6 : Câu nào trong các câu sau đây SAI?

a. -7 ∈ R b. 5 ∈ Q c. N ⊂ R d. √9 ∈ I

6 tháng 11 2017

mk k giống của Tử Đằng

2 tháng 3 2018

Bài 1:(2,5đ).Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau :

Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40

1.Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? (0,5đ)

2. Tần số 3 là của giá trị nào ? (0,5đ)

3.Số học sinh làm bài trong 10 phút là mấy em ? (0,5đ)

4.Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? (0,5đ)

5. Tìm mốt của dấu hiệu ? (0,5đ)

Bài 2:(6,5đ). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :

7 4 4 6 6 4 6 8
8 7 2 6 4 8 5 6
9 8 4 7 9 5 5 5
7 2 7 6 7 8 6 10

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( 0,5đ)

b)Lập bảng tần số (1,5đ)

c)Tính số trung bình cộng (1,5đ)

d)Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét ( số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) (1,5đ)

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? (1,5đ)

Bài 3: (1,0đ).Một giáo viên dạy thể dục theo dõi quãng đường chạy của 10 học sinh (tính theo mét). Và tính được trung bình mỗi học sinh chạy được 30 mét. Do có thêm một học sinh đăng kí chạy sau, nên khi học sinh này chạy xong giáo viên tính lại thì trung bình mỗi học sinh chạy được 32 mét. Tính quãng đường học sinh đăng kí sau đã chạy ?

— HẾT —

2 tháng 3 2018

Bài 1. Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài

1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

A. 10 B. 7 C. 20 D. 12

2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 7 B. 10 C. 20 D. 8

3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

4) Tần số học sinh có điểm 7 là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5

5) Mốt của dấu hiệu là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8

6) Số trung bình cộng là:

A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 2: ( 6 điểm ) Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau

a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công

c) Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x) 5 6 9 10
Tần số (n) n 5 2 1

Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.

21 tháng 7 2018

mt cũng tính đc tìm x mk thử rùi

21 tháng 7 2018

BN ƠI ĐÂY LÀ BÀI TÌM X MÀ ?? BN CÓ BỊ SAO KO THẾ ???

29 tháng 12 2017

a+b+c = 0 => a+b=-c ; b+c=-a ; c+a=-b

=> (1+a/b).(1+b/c).(1+c/a) = a+b/b . b+c/c . c+a/a = -c/b . (-a)/c . (-b)/a = -abc/abc = -1

k mk nha