Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ F là lực điện tổng hợp do vòng dây tác dụng lên quả cầu.
Do tính chất đối xứng và vòng dây tích điện đều nên ta xét lực điện do 2 điểm cao nhất và thấp nhất của vòng dây gây ra.
Do 2 điện tích cùng dấu nên lực điện là lực đẩy như hình vẽ.
+ Vì đối xứng nên các lực F cùng hướng với nhau nên:
+ Vì quả cầu nằm cân bằng nên:
= 0,07m = 7cm
Chọn đáp án C
Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra tại tâm là B 1 = 2.10 − 7 . I R
Cảm ứng từ do dây dẫn tròn gây ra tại tâm là B 2 = 2 π .10 − 7 . I R = π B 1
Áp dụng quy tắc nắm tay phải và nguyên lý chồng chất từ trường ta tính được cảm ứng từ tại tâm O là B = B 2 + B 1 = B 1 π + 1 = 5 , 5.10 − 5 T
Đáp án B
+ Vì 2 vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau nên
Û B= 8,78. 10 - 5 T
Chọn đáp án C.
Cảm ứng từ trong lòng ống dây
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
Đáp án B
Khi dây chưa bị đứt:
+ Tại VTCB, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây và lực điện → Fđ + T = mBg
+ Tại VTCB, vật A chịu tác dụng của 3 lực là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.
→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A
Ban dầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng thả nhẹ vật A → Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm
Khi vật A đến biên A = 8cm:
Dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biên dạng một đoạn
Khoảng cách giữa hai vật khi vật A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T)
Đáp án A