Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Trong 1 giờ vòi $A$ chảy được: $\frac{1}{6}$ (bể)
Trong 1 giờ vòi $B$ chảy được: $\frac{1}{3}$ (bể)
Trong 1 giờ vòi $C$ chảy được: $\frac{1}{2}$ (bể)
$\Rightarrow$ trong 1 giờ 3 vòi cùng chảy thì chảy được:
$\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=1$ (bể)
Nghĩa là nếu mở cả 3 vòi thì chỉ trong 1 giờ đã đầy bể.
Đáp án cần chọn là: C
Một giờ vòi A chảy được là: 1 : 6 = 1 6 (bể)
Một giờ vòi B chảy được là: 1 : 3 = 1 3 (bể)
Một giờ vòi C chảy được là: 1 : 2 = 1 2 (bể)
Một giờ cả ba vòi chảy được là: 1 6 + 1 3 + 1 2 = 6 6 = 1 (bể)
Vậy trong 1 giờ cả ba vòi chảy được đầy bể.
Mỗi giờ nếu chỉ vòi 1 chảy thì chảy được 1/8 bể, nếu chỉ vòi 2 chảy thì chảy được 1/6 bể
a, Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy thì chảy được:
1/8 + 1/6 = 7/24 (bể)
b, Cả 2 vòi cùng chảy thêm trong:
( 1 - 1/4): 7/24= 3/4 : 7/24 = 3/4 x 24/7 = 18/7 (giờ)
Trong 1 giờ vòi chảy 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) ( bể)
Trong 1 giờ vòi 2 chảy 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( bể)
Trong 1 giờ 2 vòi cùng chảy được: \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{9}{20}\) ( bể)
Trong 2 giờ hai vòi cùng chảy được \(\dfrac{9}{20}\) \(\times\) 2 = \(\dfrac{18}{20}\) ( bể)
Vì \(\dfrac{18}{20}\) < 1 vậy trong 2 giờ hai vòi cùng chảy bể chưa đầy nước được.
Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được là :
\(1:2=\dfrac{1}{2}\)( bể )
Trong 1 giờ , riêng vòi thứ nhất chảy được là :
\(1:3=\dfrac{1}{3}\)( bể )
Trong 1 giờ , riêng vòi thứ hai chảy được là :
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)( bể )
⇒ Riêng vòi thứ hai chảy một mình thì sau 6 giờ sẽ đầy bể .
Đ/s : 6 giờ
Ca hai voi cung chay moi gio duoc :
1:2=1/2 (be)
Voi thu nhat moi gio chy duoc :
1:3=1/3 (be)
Thoi gian de voi thu 2 chay day be la :
1:(1/2-1/3) =6 (gio)
Trong 1 giờ vòi chảy 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) ( bể)
Trong 1 giờ vòi 2 chảy 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( bể)
Trong 1 giờ 2 vòi cùng chảy được: \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{9}{20}\)( bể)
Trong 2 giờ hai vòi cùng chảy được \(\dfrac{9}{20}\) × 2 = \(\dfrac{18}{20}\) ( bể)
Vì \(\dfrac{18}{20}\)< 1 vậy trong 2 giờ hai vòi cùng chảy bể chưa đầy nước được.
Trong 1 giờ hai vòi chảy được \(\frac{1}{2}\text{ bể}\), riêng vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{3}\text{ bể}\).
thế nên trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được thể tích bể là : \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\text{ bể}\)
Hay vòi thứ hai chảy đầy bể trong 6 giờ
1 giờ vòi thứ 1 chảy được:
1:2=1/2(bể)
1 giờ vòi thứ 2 chảy được:
1:3=1/3(bể)
1 giờ cả 2 vòi chảy được:
1/3+1/2=5/6(bể)
Nếu cả 2 vòi cùng chảy chung thì sao số giờ sẽ đầy bể là:
1:5/6=6/5(giờ)
=1 giờ 12 phút
Mỗi giờ vòi 1 chảy nước hết số phần bể là:
1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\)(phần)
Mỗi giờ vòi 2 chảy nước hết số phần bể là:
1 : 9 = \(\dfrac{1}{9}\)(phần)
Sau 1 giờ khi cả hai vòi chùng chảy thì lượng nước trong bể chiếm số phần bể là:
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{18}\)(phần)
Thời gian cả hai vòi cùng chảy để đầy bể nước là:
1 : \(\dfrac{5}{18}=\dfrac{13}{18}\)(giờ) = 43 phút 20 giây
Đáp số 43 phút 20 giây