Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A.
Bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆t = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống thì bi A rơi được một đoạn là: h1 = 0,5.g.∆t2 = g/8
Đây cũng là khoảng cách hai bi lúc này: ∆h1 = g/8.
Từ lúc thả bi A đến khi A chạm đất thì hết thời gian t, độ cao h = 0,5.g.t2
Do vậy khi bi A chạm đất, bi B rơi được 1 đoạn là: h2 = 0,5.g.(t – 0,5)2.
Khoảng cách của bi lúc này là:
∆h2 = h – h2 = 0,5.g.t2 – 0,5.g.(t – 0,5)2 = g.t – g/8.
Vì t > 0,5 nên ∆h2 > 3g/8 ⟹ ∆h2 > ∆h1
Vậy ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì khoảng cách giữa hai bi tăng lên.
Chọn D.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Ban đầu vật có động năng W đ 1 = 0 , 5 m v 2 và thế năng W t 1 = m g h 1 .
Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất một khoảng d. Khi đó vật có động năng W đ 2 = 0 và thế năng trọng trường W t 2 = - m g d .
Áp dụng định lý biến thiên cơ năng ta có:
Chọn D.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất thì
Ban đầu, ta có:
m 1 = m 2 = m = D V 1 = D 4 3 π r 1 3 r 1 = r 2 F h d = G m 2 r 2 = F
Giả sử ta thaym2→m2′
Ta có:r′2=2r2=2r1
Khối lượng của
m 2 ' = D V 2 ' = D 4 3 π r 2 ' 3 = D 4 3 π 2 r 1 3 = 8 D 4 3 π r 1 3 = 8 m
Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:
F h d ' = G m 1 m 2 ' r 2 = G m .8 m r 2 = 8 F
Đáp án: C
Chọn C.
Ban đầu, ta có:
Khối lượng của quả cầu có bán kính lớn gấp hai là:
m 2 ' = D . V ' = D . 4 π 3 ( r 2 ' ) 3 = D . 4 π 3 ( 2 r 1 ) 3 = 8 D . 4 π 3 r 1 3 = 8 m
Chọn C.
Khi bán kính khối cầu tẳng gấp hai (r’2 = 2r2) thì khối lượng của khối cầu là:
Giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là:
Chọn thời điểm viên bi A bắt đầu rơi làm mốc thời gian. Nếu gọi t là thời gian rơi của viên bi A thì thời gian rơi của viên bi B sẽ là t' = t + 0,5. Như vậy quãng đường mà viên bi A và B đã đi được tính theo các công thức :
Từ đó suy ra khoảng cách giữa hai viên bi sau khoảng thời gian 2 s kể từ khi bi A bắt đầu rơi
Suy ra ∆ s ≈ 11m
Chọn A.
Bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆ t = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống thì bi A rơi được một đoạn là: h 1 = 0,5.g. ∆ t 2 = g/8
Đây cũng là khoảng cách hai bi lúc này: ∆ h 1 = g/8.
Từ lúc thả bi A đến khi A chạm đất thì hết thời gian t, độ cao h = 0,5.g. t 2
Do vậy khi bi A chạm đất, bi B rơi được 1 đoạn là: h 2 = 0,5.g. t - 0 , 5 2 .
Khoảng cách của bi lúc này là:
∆ h 2 = h - h 2
= 0,5.g. t 2 – 0,5.g. t - 0 , 5 2
= g.t – g/8.
Vì t > 0,5 nên ∆ h 2 > 3g/8 ⟹ ∆ h 2 > ∆ h 1
Vậy ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì khoảng cách giữa hai bi tăng lên.