Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Khi đặt trong dầu thì lực tương tác giảm đi 4 lần → ε = 4
Để lực tương tác trong dầu bằng trong không khí thì phải giảm khoảng cách giữa hai điện tích.
Lực điện tác dụng lên quả cầu là: \(F=E\left|q\right|=10^3.10^{-6}=10^{-3}N\)
mà F=ma \(\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{10^{-3}}{5.10^{-3}}=0,2\)m/s2
Có: \(MN=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,2.2^2=0,4m\)
Hiệu điện thế giữa hai điểm MN là: \(V_{MN}=E.MD=10^3.0,4=400V\)
Gọi q1,q2 là điện tích của quả cầu 1 và quả cầu 2 trước khi chúng tiếp xúc với nhau.Độ lớn của lực tương tác giữa chúng được xác định theo định luật Culông :
\(F_1=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\) từ đó \(q_1q_2=-\frac{F_1r^2}{k}\) (có dấu \(\text{"−"}\) vì hai điên tích \(q_1,q_2\) trái dấu)
Thay số ta được : \(q_1q_2=-\frac{6,4}{9}.10^{-13}\left(1\right)\)
Sau khi tiếp xúc với nhau, điện tích của hai quả cầu trở nên bằng nhau và có độ lớn bằng \(\frac{\left|q_1+q_2\right|}{2}\) do đó lực đẩy giữa chúng là: \(F_2=\frac{k\left(\frac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{r^2}\)
Suy ra \(\left(q_1+q_2\right)^2=\frac{4F_2r^2}{k}\) Thay số vào ta được \(\left(q_1+q_2\right)^2=16.10^{-14}\)
hay : \(q_1+q_2=\pm4.10^{-7}\left(2\right)\)
Giải hệ phương trình (1),(2) ta được :
\(q_1=-\frac{4}{3}.10^{-7}\approx-1,33.10^{-7}C\)
\(q_2=\frac{16}{3}.10^{-7}\approx5,33.10^{-7}C\)
hoặc \(q_1=\frac{4}{3}.10^{-7}\approx1,33.10^{-7}C\)
\(q_2=-\frac{16}{3}.10^{-7}\approx-5,33.10^{-7}C\)
đáp án B
+ Áp dụng định luật Cu lông khi đặt trong chân không và khi đặt trong dầu:
F = k . q 1 q 2 r 2 F / = k q 1 q 2 ε r / 2 → E = r 2 r / 2 = 12 8 2 = 2 , 25
đáp án D
F = k . q 1 q 2 r 2 F / = k q 1 q 2 ε r 2 / 9 ⇒ F / F = 9 2 = 4 , 5
Ngay thời điểm khi hai vật nhỏ được thả tự do, dưới tác dụng của lực tương tác tĩnh điện, cả hai vật được gia tốc và chuyển động nhanh dần ra xa nhau.