K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

\(0,8g\)/\(cm^3\) \(=800kg\)/\(m^3\)

Ta có:

\(D_{\text{sét}}=\dfrac{m_{\text{sét}}}{V_{\text{sét}}}\\ \Rightarrow V_{\text{sét}}=\dfrac{m_{\text{sét}}}{D_{\text{sét}}}=\dfrac{m_{\text{sét}}}{7800}\left(m^3\right)\left(1\right)\)

\(D_{\text{gỗ}}=\dfrac{m_{\text{gỗ}}}{V_{\text{gỗ}}}\\ \Rightarrow V_{\text{gỗ}}=\dfrac{m_{\text{gỗ}}}{D_{\text{gỗ}}}=\dfrac{m_{\text{gỗ}}}{800}\left(m^3\right)\left(2\right)\)

Mà: \(m_{\text{gỗ}}=m_{\text{sét}}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\text{và}\left(3\right)\Rightarrow V_{\text{sét }}< V_{\text{gỗ }}\)

3 tháng 10 2021

km,hm,dam,m,dm,cm,mm

tấn,tạ,yến,kg,hg,dag,g

km2,ha,dam2,m2,dm2,cm2,mm2

tích tắc,phút,giờ,ngày,năm,thập kỉ,thiên niên kỉ

 

3 tháng 10 2021

km,hm,dam,m,dm,cm,mm

tấn , tạ , yến , kg,hg , dag , g 

4 tháng 1 2021

Khối lượng riêng của sắt là:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800\) (kg/m3)

Khối lượng riêng của sắt là:

TCT:\(d=10D\Rightarrow D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800\)(kg/m3)

10 tháng 12 2020

Lực kéo của lò xo ở một cái " cân lò xo" mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ vài nui-tơn

10 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn😊😊😊

 

29 tháng 9 2021

- tất cả các sinh vật đều đc cấu tạo từ tế bào

-có nhiều sinh vật rất nhỏ mà mất thường ko thể nhìn thấy

-có nhiều loại lực khác nhau trong cuộc sống

29 tháng 9 2021

3 điều em ấn tượng nhất khi học KHTN

1. Em được tay mình cầm hóa chất để thực hành. => Môn Hóa

2. Em cũng được thực hành đo độ dài, thực hiện về lực của trái bóng khi bay,... => Môn Lý

3. Em được quan sát từng tế bào của thực vật, động vật, ... => Môn Sinh

21 tháng 9 2017

V=S.H

25 tháng 4 2021

Câu 1: 

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 2:

- 1. Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

2. Nhiệt kế treo tường: dùng để đo nhiệt độ không khí

3. Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm 

- nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Câu 3:

-sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

+ phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

+ nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

-sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

+ phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

+ nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.

+ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Câu 4:

-sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi 

-sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

- tốc độ của sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Ví dụ: ta phơi quần áo ngoài nắng, nóng thì quần áo nhanh khô hơn là khi phơi trong bóng râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

 

 

4 tháng 6 2020

Chiều dài tăng của thanh đồng khi ở nhiệt độ 50 độ C là:

10,0085-10=0,0085(m)

Độ tăng của nó trong 1 độ C là:

0,0085:50=0,0017(m)

Đổi: 0,0017(m)=1,7cm ( bước này lm để cho số bé hơn thôi )

Vậy độ tăng chiều dài của thanh đồng trong 1 độ C là: 1,7cm

Sai thì thôi nha :v