Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo tính chất của và chạm thì: v → 1 ≠ v → 1 / , v → 2 ≠ v → 2 /
Theo phương ngang động lượng của hệ được bảo toàn nên ta có:
m 1 v 1 / + m 2 v 2 / = m 1 v 1 + m 2 v 2 (1)
Động năng của hệ được bảo toàn:
m 1 v 1 / 2 2 + m 2 v 2 / 2 2 = m 1 v 1 2 2 + m 2 v 2 2 2 (2)
Từ (1) ⇒ m 1 ( v 1 − v 1 / ) = m 2 ( v 2 / − v 2 ) (3)
Từ (2) ⇒ m 1 ( v 1 2 − v 1 / 2 ) = m 2 ( v 2 / 2 − v 2 2 ) (4)
Chia (4) cho (3) vế theo vế ta được: v 1 + v 1 / = v 2 / + v 2 (5)
Từ (5) ⇒ v 2 / = v 1 + v 1 / − v 2 (6)
Thay (6) vào (3) ta được:
v 1 / = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 ; v 2 / = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2
Ta có:
p → = p → 1 + p → 2 v à p 1 = m 1 . v 1 = 2.4 = 8 ( k g . m / s ) ; p 2 = m 2 . v 2 = 3.2 = 6 ( k g . m / s )
a. Vì v → 2 cùng hướng với v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, cùng chiều
⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 ( k g . m / s )
b. Vì v → 2 ngược hướng với v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, ngược chiều
⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 ( k g . m / s )
c. Vì v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với v 1 → góc 900 ⇒ p → 1 , p → 2 vuông góc
⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 8 2 + 6 2 = 10 ( k g . m / s )
d. Vì v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với góc 600 ⇒ p → 1 , p → 2 tạo với nhau một góc 60 o
⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α ⇒ p = 8 2 + 6 2 + 2.8.6 cos 60 0 = 2 37 ( k g . m / s )
22/Động lượng của hệ có độ lớn là :
\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)
\(=20kgm\text{/}s\)
Vậy ta chọn C
39/Theo bảo toàn động lượng ta có:
\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)
\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)
Vậy ta chọn B
36 km/h = 10 m/s
3.6 km/h = 0.1 m/s
a, cùng hướng
p1+p2=p <=> p= 11 (kg.m/s)
b, ngược chiều ( chọn chiều dương là chiều của v1 )
p= |p1-p2|= 9 ( kg.m/s)
c, vuông góc
p2 = p21 + p22 => p= \(\sqrt{101}\)
d, hợp góc 120
p=\(\sqrt{p_{1^{ }}^2+p_2^2-2.p_1.p_2.\cos\left(120\right)}\)
<=>p= \(\sqrt{111}\)
1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:
\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)
bài 1 dễ thui bn
va chạm mềm nên 2 vật cùng khối lượng
\(\Rightarrow m.v_1+m.v_2=2m.v\)
mà \(v_2=0\Rightarrow v=5m/s\)
về va chạm thuộc loại j thì bạn đọc trong sách ra lun ik mak
\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)
thay vô tính nốt
Chọn đáp án D