Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có
các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
theo định luật 2 Newton ta có
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)
chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có
-P + N=0
\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)
chiếu pt 1 lên trục Ox ta có
F-Fms=am
\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)
Vậy ..........
O x y P N Fms F
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:
(Ox): Fcosα- fms= ma (2)
(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)
mà fms= μN (4)
(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma
=> Fcosα – μP + μFsinα = ma
F(cosα +μsinα) = ma +μmg
=> F =
a) khi a = 1,25 m/s2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vectơ \(\overrightarrow{V}\) hướng từ trên xuống dưới có độ lớn: \(\text{5−2=3(cm)}\)
|
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Ta có: biểu thức định luật 2 Newton: \(\overrightarrow a = \frac{{\overrightarrow F }}{m}\)
\( \Rightarrow \overrightarrow F = m.\overrightarrow a \)
Suy ra cách viết đúng là C.
2.
Theo bài ra, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}m = 0,5kg;\,{v_0} = 0\left( {m/s} \right)\\F = 250N\\t = 0,020{\rm{s}}\end{array} \right.\)
Áp dụng định luật 2 Newton, gia tốc của chuyển động là:
\(a = \frac{F}{m} = \frac{{250}}{{0,5}} = 500\left( {m/{s^2}} \right)\)
Quả bóng bay đi với tốc độ là:
\(v = {v_0} + at = 0 + 500.0,020 = 10\left( {m/s} \right)\)
Chọn D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
+ Giả sử vật chuyển động theo chiều dương nên v > 0
+ Khi vật chuyển động nhanh dần thì vận tốc của vật cũng tăng dần, nên theo biểu thức tính gia tốc \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}}\) , \(\Delta v > 0\)
=> a.v>0
+ Khi vật chuyển động chậm dần thì vận tốc giảm dần, \(\Delta v < 0\)
=> a.v<0