K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

a) ta có : hai vật có khối lượng bằng nhau

\(\Rightarrow F_{hd}=G\dfrac{m_1m_2}{r^2}=6,67.10^{-11}.\dfrac{m_1^2}{\left(0,08\right)^2}=125,25.10^{-9}\)

\(\Leftrightarrow m_1^2=\dfrac{125,25.10^{-9}.\left(0,08\right)^2}{6,67.10^{-11}}=\dfrac{8016}{667}\) \(\Rightarrow m_1=\sqrt{\dfrac{8016}{667}}\simeq3,5\)

\(\Rightarrow m_1=m_2\simeq3,5\)

vậy khối lượng của 2 vật là \(m_1=m_2=3,5\)

b) đặc \(x\) là khối lượng của vật nhỏ \(\Rightarrow3x\) là khối lượng của vật to

vì khối lượng tổng cộng của 2 vật là \(8\) \(\Rightarrow x+3x=8\Leftrightarrow4x=8\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{4}=2\)

vậy khối lượng của vật nhỏ là \(2\) và khối lượng của vật to là \(3.2=6\)

thế vào công thức ta có : \(\Rightarrow F_{hd}=G\dfrac{m_1m_2}{r^2}=6,67.10^{-11}.\dfrac{2.6}{\left(0,08\right)^2}=125,25.10^{-9}\) (sai)

vậy không có khối lượng của 2 vật cần tìm

17 tháng 1 2022

a) Khối lượng của 2 vật khi 2 vật có khối lượng bằng nhau :

\(F_{hd}=G\dfrac{m_1m_2}{r^2}\Rightarrow F_{hd}=G\dfrac{m^2}{r^2}\Rightarrow m^2=\dfrac{F_{hd}.r^2}{G}\)

\(\Rightarrow m=\sqrt{\dfrac{F_{hd}.r^2}{G}}=\sqrt{\dfrac{125,25.10^{-9}.\left(0,08\right)^2}{6,67.10^{-11}}}=3,4669742\left(kg\right)\)

 

3 tháng 1 2022

a) Khối lượng của mỗi vật khi hai vật có khối lượng bằng nhau là: \(F_{hd}=G.\frac{m^2}{r^2}\)

\(\Leftrightarrow6,67.10^{-13}=6,67.10^{-11}.\frac{m^2}{500^2}\)

\(\Rightarrow m_1=m_2=50kg\)

b) Khối lượng của mỗi vật khi \(m_1=4m_2\) là: \(F_{hd}=G.\frac{m_1m_2}{r^2}\)

\(\Leftrightarrow6,67.10^{-13}=6,67.10^{-11}=\frac{4.m_2^2}{500^2}\)

\(\Rightarrow m_2=25kg\)

\(\Rightarrow m_1=4m_2=4.25=100kg\)

24 tháng 11 2021

Lực hấp dẫn:

\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R^2}=16\)

Nếu tăng khoảng cách lên gấp đôi thì lực hút tức lực tương tác lúc này là:

\(F_{hd}'=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R'^2}=G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{\left(2R\right)^2}=\dfrac{1}{4}\cdot G\cdot\dfrac{m_1\cdot m_2}{R^2}=\dfrac{1}{4}F_{hd}\)

Vậy lực hấp dẫn mới giảm 4 lần và 

\(F_{hd}'=\dfrac{1}{4}F_{hd}=\dfrac{1}{4}\cdot16=4N\)

24 tháng 11 2021

Tham khảo:

Nếu khoảng cách tăng gấp đôi thì lực hút của chúng giảm 4 lần vì nó tỉ lệ nghịch vs bình phương khoảng cách giữa 2 vật

13 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

Gọi

  F h d 1 → là lực hấp dẫn giữa  m 1  và m

  F h d 2 → là lực hấp dẫn giữa m 2  và m.

+ Theo đề bài, ta có:

(1)

+ Từ hình vẽ ta thấy:  (2)

9 tháng 12 2018

Chọn C.

20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên

T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Áp dụng đinh luật II Niu-tơn cho từng vật:

20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

2 tháng 1 2018

Chọn C.

Các lực tác dụng lên hai vật như hình vẽ:

Do dây nhẹ, không dãn nên T1 = T2 = T; a1 = a2 = a

Chọn chiều dương hướng lên.

Cộng (1) và (2) theo vế ta được:

  F – (m1 + m2)g = (m­1 + m2).a (3)

Thay vào (2) ta có: T = m2(g + a) = 12 N

13 tháng 10 2019

Chọn đáp án B

9 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

+ Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật A và B:

 

+ Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật C và D: