Hai vật A và B chuyển động tròn đều trên hai đường tròn tiếp xúc nhau. Chu kì của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

Chọn D.

Ban đầu hai vật xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau nên hai vật gặp nhau khi chúng đi đi qua điểm xúc của hai đường tròn vào cùng một thời điểm.

A quay 1 vòng hết 4s, B quay 1 vòng hết 2 s, do vậy thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau là BCNN(4, 2) = 4 s.

18 tháng 6 2018

Chọn D.

Ban đầu hai vật xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau nên hai vật gặp nhau khi chúng đi đi qua điểm xúc của hai đường tròn vào cùng một thời điểm.

A quay 1 vòng hết 4s, B quay 1 vòng hết 2 s, do vậy thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau là BCNN(4, 2) = 4 s.

21 tháng 2 2018

Đáp án C

18 tháng 9 2017

Chọn: C.

Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động nên tại thời điểm t = 0, ôtô có:

x0 = 4 km, v0 = 60 km/h

=> Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:

x = 4 + 60.t (km; h).

8 tháng 9 2017

Chọn: C.

Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động nên tại thời điểm t = 0, ôtô có:

x 0 = 4 km, v 0 = 60 km/h

=> Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:

x = 4 + 60.t (km; h).

30 tháng 3 2018

Chọn A.

Áp dụng định luật III Niu-tơn ta được:

F 12 = F21 ⟺ m 1 . a 1  = m 2 . a 2

24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

( v 1 và v 2 lần lượt là vận tốc của các vật lúc bật ra sau khi buông tay)

Do lực cản nên chuyển động chậm dần và lực cản tỉ lệ với khối lượng nên:

24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

20 tháng 11 2019

Chọn A.

Áp dụng định luật III Niu-tơn ta được: F12 = F21 m1.a1 = m2.a2

(v1 và v2 lần lượt là vận tốc của các vật lúc bật ra sau khi buông tay)

Do lực cản nên chuyển động chậm dần và lực cản tỉ lệ với khối lượng nên:

F1 = km1 a1 = F1/m1 = k; F2 = km2 => a2 = F2/m2 = k (k là hệ số tỉ lệ)

27 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=-300+20t+\dfrac{1}{2}.2.t^2\\xB=-10t+\dfrac{1}{2}.2.t^2\end{matrix}\right.\) 

b,\(\Rightarrow d=\left|xA-xB\right|=\left|-300+20.5+\dfrac{1}{2}.2.5^2+10.5-\dfrac{1}{2}.2.5^2\right|=150km\)

c,\(\Rightarrow xA=xB\Rightarrow t=10s\)