K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai bình nhiệt lượng kế A và B cùng chức một chất lỏng có nhiệt dung riêng c = 2000 J/kg.K, chất lỏng ở bình A có khối lượng mA = 1,25kg, nhiệt độ ban đầu tA = 60°C, chất lỏng ở bình B có khối lượng mB = 500g. Vật kim loại C có khối lượng m = 400g, nhiệt độ ban đầu là t0 < tA, nhiệt dung riêng c0 = 500 J/kg.K. Ban đầu bỏ vật C vào bình A thì nhiệt độ khi cân bằng là t1, sau đó mang vật c từ...
Đọc tiếp

Hai bình nhiệt lượng kế A và B cùng chức một chất lỏng có nhiệt dung riêng c = 2000 J/kg.K, chất lỏng ở bình A có khối lượng mA = 1,25kg, nhiệt độ ban đầu tA = 60°C, chất lỏng ở bình B có khối lượng mB = 500g. Vật kim loại C có khối lượng m = 400g, nhiệt độ ban đầu là t0 < tA, nhiệt dung riêng c0 = 500 J/kg.K. Ban đầu bỏ vật C vào bình A thì nhiệt độ khi cân bằng là t1, sau đó mang vật c từ bình A bỏ vào bình B thì nhiệt độ bình B tăng thêm một lượng ΔtB = 10K. Sau cùng, mang vật C từ bình B trở lại bình A thì nhiệt độ khi cân bằng lần này là t3 = 55°. Biết rằng trong bình nhiệt lượng kế các vật trao ổi nhiệt hoàn toàn với nhau và không trao đổi nhiệt với môi trường.
a. Tính nhiệt lượng QB mà bình B nhận được khi vật C bỏ vào bình này.
b. Tính t0 và t1

0
20 tháng 9 2018

Chọn C

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy c1 = c2.

7 tháng 11 2019

C

Dùng phương trình cân bằng nhiệt để suy luận.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: 

Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 1 = 2 m 2  và  ∆ t 2 = 2 ∆ t 1  nên  c 1 = c 2

7 tháng 12 2017

Vì nước và dầu có cùng nhiệt độ ban đầu và cùng nóng tới một nhiệt độ nên:

Δtn = Δtd = Δt = t - t0

Nhiệt lượng nước nhận vào là: Qn = mn.cn.Δtn = m.Δt.4200

Nhiệt lượng dầu nhận được là: Qd = md.cd.Δtn = m.Δt.2100

Lập tỷ số ta được:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

13 tháng 4 2021

a) Q = m.c.\(\Delta\)t = 0,5.880.(40-20) = 8800J

b) Q = m.c.\(\Delta_t\) 

=> 8800 = 0,5.380.(20+t2)

=> 20+t2 = 46,315oC

Vậy miếng đồng sẽ nóng tới 46,315oC

Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy raA. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất...
Đọc tiếp

Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.

B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.

Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra

A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.

C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.

Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt

A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng.

C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.

Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.

A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.

D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.

Câu 15: các câu phát biểu sau đúng hay sai:

a) Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

b) Nhiệt lượng là nhiệt năng.

c) Nhiệt năng của một vật có thể tăng mà cũng có thể giảm.

d) Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng.

e) Thủy tinh dẫn nhiệt tốt hơn kim loại.

f) Đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng.

g) Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không

1
2 tháng 8 2021

11D

12D

13C

14C

15

a,Đ

b,Đ

c,Đ

d,Đ

e,S

f,S

g,Đ

a, Chiếc thìa thép với chiếc thìa nhôm là vật thu nhiệt

Nước nóng là toả

b, Do chúng có sự truyền nhiệt với nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chúng sẽ bằng nhau

c, Nhiệt lượng do 2 thìa thu được có bằng nhau. Vì ta có 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)