Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số sách ban đầu của ngăn 1 và ngăn 2 lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
a-20=2(b+20) và a+b=750
=>a-2b=40+20=60 và a+b=750
=>a=520; b=230
ngăn 2 có số sách là
750:3-20= 230 quyển
ngăn 1 có số quyển sách là
750-230=520 quyên
Sau khi chuyển thì tổng số sách hai ngăn không đổi.
Sau khi chuyển thì nếu số sách ngăn thứ hai là \(1\)phần thì số sách ngăn thứ nhất là \(2\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+2=3\)(phần)
Số sách ngăn thứ nhất sau khi chuyển là:
\(750\div3\times1=250\)(quyển)
Lúc đầu số sách ngăn thứ nhất là:
\(250+20=270\)(quyển)
Lúc đầu số sách ngăn thứ hai là:
\(750-270=480\)(quyển)
Vì chuyển từ tủ 1 sang tủ 2 10 quyển thì 2 tủ bằng nhau nên hiệu là: 10 x 2 =20
Từ đó tủ 1 có (78+10) :2 =44
Tủ 2 có: 78-44=34
Vì tổng của 2 ngăn không thay đổi nên
Ta có sơ đồ sau khi chuyển:
1: |-----|-----| Tổng 2 ngăn: 450 quyển
2: |-----|
Số quyển ngăn 1 sau khi chuyển là:
450 : (2 + 1) x 2 = 300 quyển
Số quyển ngăn 2 sau khi chuyển là:
450 - 300 = 150 quyển
Lúc đầu, ngăn 1 có là:
300 + 36 = 336 quyển
Lúc đầu, ngăn 2 có là:
150 - 36 = 114 quyển
Đ/s:...
Số quyển ngăn 1 sau khi chuyển là:
450 : (2 + 1) x 2 = 300 quyển
Số quyển ngăn 2 sau khi chuyển là:
450 - 300 = 150 quyển
Lúc đầu, ngăn 1 có là:
300 + 36 = 336 quyển
Lúc đầu, ngăn 2 có là:
150 - 36 = 114 quyển
1.
Số sách tham khảo về KHTN: \(120.45\%=54\) cuốn
Số sách tham khảo về HKXH: \(120-54=66\) cuốn
Gọi số sách về KHXH cần bổ sung thêm là x>0
\(\Rightarrow\dfrac{54}{120+x}=\dfrac{40}{100}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow270=2\left(120+x\right)\Rightarrow x=15\) (cuốn)
2. \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\\AD+DC=AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{8-AD}{10}\Rightarrow AD=3\Rightarrow DC=5\)
Trong tam giác ABH, I là chân đường phân giác góc B nên theo định lý phân giác: \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\) (1)
Lại có: \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\) (2) theo định lý phân giác
Đồng thời 2 tam giác vuông ABH và CBA đồng dạng (chung góc B)
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\) (3)
(1); (2); (3) \(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)
Do BD là phân giác \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{IBH}\) (4)
\(\Rightarrow\) Hai tam giác vuông BAD và BHI đồng dạng
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BD}{BI}\Rightarrow AB.BI=BH.BD\)
Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^0\) (tam giác ABD vuông tại A) (5)
Tương tự: \(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\)
Mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{AID}+\widehat{IBH}=90^0\) (6)
(4); (5); (6) \(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADB}\Rightarrow\Delta AID\) cân tại A
3.
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)=297\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x-21\right)=297\)
Đặt \(x^2+4x-5=t\)
\(\Rightarrow t\left(t-16\right)=297\)
\(\Leftrightarrow t^2-16t-297=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=27\\t=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-5=27\\x^2+4x-5=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-32=0\\x^2+4x+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+8\right)\left(x-4\right)=0\\\left(x+2\right)^2+2=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)