Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn 2 trong 15 nam làm tổ trưởng và tổ phó có A 15 2 cách.
sau khi chọn 2 nam thì còn lại 13 bạn nam. Chọn 3 tổ viên, trong đó có nữ.
+) chọn 1 nữ và 2 nam có 5 . C 13 2 cách.
+) chọn 2 nữ và 1 nam có 13 . C 5 2 cách.
+) chọn 3 nữ có C 5 3 cách.
Vậy có A 15 2 ( 5 . C 13 2 + 13 . C 5 2 + C 5 3 ) = 111300 cách.
Chọn D.
Chọn B
Gọi 2 cặp vợ chồng là C1-V1 và C2-V2 (C=chồng, V=vợ).
* Số cách chọn ra 7 đôi:
- Đầu tiên chọn ra 7 nam trong 10 nam: C 10 7 (cách).
- Xếp 7 người nam này thành 1 hàng ngang, người đầu tiên có 12 cách ghép với nữ, người thứ hai có 11 cách, cứ như thế suy ra số cách ghép đôi là 12.11.10.9.8.7.6 (cách).
- Theo quy tắc nhân có
* Số cách chọn 7 đôi, chỉ có một cặp vợ chồng
- Trường hợp 1: chỉ có cặp vợ chồng C1-V1, khi đó lấy 6 nam trong 9 nam còn lại:
+ Nếu trong 6 nam này không có C2 thì số cách ghép 6 cặp còn lại là:
+ Nếu trong 6 nam này có C2 thì số cách ghép 6 cặp còn lại là: có 10 cách ghép C2 với nữ (trừ V2 và trừ V1), 5 nam còn lại có cách, số cách ghép cặp cho 5 nam này là 10.9.8.7.6 cách. Vậy theo quy tắc nhân có
Theo quy tắc cộng, có
- Trường hợp 2: chỉ có cặp vợ chồng C2-V2, tương tự như trên có 26248320(cách)
Vậy xác suất cần tính là:
Số cách chọn là . Kí hiệu A k là biến cố: "Trong hai ngườiđã chọn, có đúng k nữ", k = 0, 1, 2
a) Cần tính P ( A 2 ) .
Ta có:
b) Tương tự
Vì giữa 3 bạn nữ có 2 vị trí trống, để xếp thỏa yêu cầu phải có dạng A a B b C ¯ . Trong đó A, B, C là 3 bạn nữ, a, b là 2 bạn nam.
Bước 1: Chọn 2 bạn nam trong 3 bạn nam, có C 5 2 cách.
Bước 2: Gọi nhóm A a B b C ¯ là X. Xếp X và 3 bạn nam còn lại thành 1 hàng ngang có 4! cách.
Bước 2: Ứng với mỗi cách xếp ở bước 1, có 2! cách xếp các bạn nam trong X và 3! cách xếp các bạn nữ trong X.
Theo quy tắc nhân có C 4 2 . 4 ! . 3 ! . 2 ! = 2880 cách xếp thỏa yêu cầu.
Chọn C.
Số khả năng chọn ngẫu nhiên 3 người từ 6*2= 12 người là C 12 3 = 220
b. Gọi B là biến cố :” trong 3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào” thì B ¯ là biến cố :” có đúng một cặp vợ chồng trong ba người được chọn”
( vì có 3 cách chọn cặp vợ chồng, và 10 cách chọn người thứ 3 trong số 10 người còn lại) nên
Chọn D
a) Nếu trong \(5\) học sinh phải có ít nhất \(2\) học sinh nữ và \(2\) học sinh nam thì có \(2\) trường hợp :
\(2\) nam \(3\) nữ, có : \(C^2_{10}.C^3_{10}\) cách:
\(3\) nam và \(2\) nữ, có : \(C^3_{10}.C^2_{10}\) cách:
Vậy tất cả có : \(2.C^2_{10}.C^3_{10}=10800\) cách.
b) Nếu trong \(5\) học sinh phải có ít nhất \(1\) học sinh nữ và \(1\) học sinh nam thì có 4 trường hợp :
\(1\) nam và \(4\) nữ, có: \(C^1_{10}.C^4_{10}\) cách.
\(2\) nam và \(3\) , có : \(C^2_{10}.C^3_{10}\) cách.
Còn lại bn tự lm nha, mỏi tay quá
Số khả năng chọn ngẫu nhiên 3 người từ 6*2= 12 người là C_123= 220
a. Gọi A là biến cố:” trong 3 người được chọn có đúng 1 nam”
n(A)= C61. C62= 90. Do đó P(A) =90/220=9/22
Chọn B
Trí nhớ kém úa thể :v Bài này có trong đề khảo sát trường tui và tui nhớ là đã hỏi anh Lâm rồi cơ mà ko hiểu sao giờ lại miss cách làm mới khổ -.-
Thử suy đoán theo cách này xem, chắc đúng :D Mấy cái bài vợ chồng khổ não ghê
Có 2 cặp vợ chồng, chia ra làm 2 trường hợp:
TH1: Có 1 cặp vợ chồng, sẽ chọn từ 2 cặp=> \(C^1_2\)
Lúc này từ 22 người ta sẽ chỉ được chọn trong 22-4=18(người còn lại)
Mà đã mất 2 người rồi nên 7 người sẽ chỉ được chọn 7-2=5 người
=> \(C^5_{18}\)
\(\Rightarrow C_2^1.C^5_{18}\)
TH2: Có 2 cặp vợ chồng
Lúc này từ 22 người sẽ chỉ được chọn trong 22-4=18 (người còn lại)
Mà đã có 2 cặp tức 4 người, nên sẽ chỉ chọn 7-4=3 (người)
\(\Rightarrow C_2^2.C^3_{18}\)
=> số cách chọn 7 người ko có cặp vợ chồng nào là: \(C^7_{22}-C_2^1.C^5_{18}-C_2^2.C_{18}^3\)
cam on ban