Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
Vsắt.Dsắt = Vchì.Dchì nên suy ra :
Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần
Gọi thể tích của thanh sắt là a; của thanh chì là b
\(\Rightarrow a.7,8=b.11,3\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{11,3}{7,8}\)
Còn lại bạn tự làm :))
Giải:
Vì m = V.D ; m là hằng số có khối lượng bằng nhau .
=> V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
\(\frac{V_{sat}}{V_{chì}}=\frac{D_{chì}}{D_{sat}}=\frac{11,3}{7,8}\approx1,45\)
Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần
Gọi thể tích thanh nhôm là x (cm3), thanh sắt là y (cm3)
Vì khối lượng hai thanh bằng nhau nên thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng.
Ta có: x/y = 7,8/2,7 ≈ 2,9
Vậy thể tích thanh nhôm lớn hơn thể tích thanh sắt khoảng 2,9 lần
Ta có : d=mVmV (d:khối lượng riêng ; m:khối lượng ; V:thể tích)
7,8= mV1;11,3=mV2mV1;11,3=mV2
V1V1 = m7,8m7,8 ; V2V2 = m11,3m11,3
V tỉ lệ nghịch với d
Tỉ số giữa d của sắt và d của chì là : 7,8:11,3 = 78/113
Tỉ số giữa V của sắt và V của chì là : 113/78
Lời giải:
Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần
đây là lí 6 mà
đây là lí 6 mà