K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Khi trộn axit nuclêic của chủng B với một nửa là prôtêin capsit của chủng A và một nửa chủng B sẽ được virut lai mang axit nuclêic của chủng B và vỏ prôtêin vừa là của chủng A vừa là của chủng B (xen nhau). Sau khi nhiễm vào cây thuốc lá, virut nhân lên sẽ là chủng B. Bởi vì mọi tính trạng của virut đều do hệ gen của virut quyết định.

19 tháng 4 2017

Prôtêin là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo từ các đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loại axit amin khác nhau. Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của axit amin khác nhau tạo nên các prôtêin khác nhau và chúng có cấu trúc, chức năng khác nhau. Prôtêin có thể có tối đa 4 bậc
cấu trúc khác nhau.
Cấu trúc bậc một: Các axit amin liên kết với nhau tạo nên một chuỗi các axit amin được gọi là chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc một của một phân tử prôtêin chính là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit đó. Một phân tử prôtêin đơn giản có thể chỉ được cấu tạo từ vài chục axit amin nhưng cũng có những phân tử prôtêin bao gồm nhiều chuỗi pôlipeptit với số lượng axit amin rất lớn.
- Cấu trúc bậc hai: Chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp ra không ở mạch thẳng mà được co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc
hai nhờ các liên kết hiđrô giữa các axit amin trong chuỗi với nhau.
- Cấu trúc bậc ba và bậc bốn: Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp lại được tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng được gọi là cấu trúc bậc ba. Khi một prôtêin được cấu tạo từ một vài chuỗi pôlipeptit thì các chuỗi đơn vị là các chuỗi pôlipeptit lại được liên kết với nhau theo một cách nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4. Khi cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin bị hỏng thì phân tử prôtêin sẽ mất chức năng sinh học.

19 tháng 4 2017

Prôtêin là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo từ các đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loại axit amin khác nhau. Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của axit amin khác nhau tạo nên các prôtêin khác nhau và chúng có cấu trúc, chức năng khác nhau. Prôtêin có thể có tối đa 4 bậc
cấu trúc khác nhau.
Cấu trúc bậc một: Các axit amin liên kết với nhau tạo nên một chuỗi các axit amin được gọi là chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc một của một phân tử prôtêin chính là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit đó. Một phân tử prôtêin đơn giản có thể chỉ được cấu tạo từ vài chục axit amin nhưng cũng có những phân tử prôtêin bao gồm nhiều chuỗi pôlipeptit với số lượng axit amin rất lớn.
- Cấu trúc bậc hai: Chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp ra không ở mạch thẳng mà được co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc
hai nhờ các liên kết hiđrô giữa các axit amin trong chuỗi với nhau.
- Cấu trúc bậc ba và bậc bốn: Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp lại được tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng được gọi là cấu trúc bậc ba. Khi một prôtêin được cấu tạo từ một vài chuỗi pôlipeptit thì các chuỗi đơn vị là các chuỗi pôlipeptit lại được liên kết với nhau theo một cách nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4. Khi cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin bị hỏng thì phân tử prôtêin sẽ mất chức năng sinh học.

9 tháng 6 2016

Các phát biểu đúng: (1) và (3). 
- Tất cả các loài đều chung 1 bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ. 
- Có axit amin chỉ có 1 bộ ba mã hóa: tryptophan, metionin. 

\(\Rightarrow\)có 2 phát biểu đúng

22 tháng 4 2017

* Miễn dịch thể dịch:

- Khái niệm: Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.

- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.

- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.

* Miễn dịch tế bào:

- Khái niệm: Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.

- Quá trình: Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.

- Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.

22 tháng 4 2017

Câu 3.
• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.
- Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.
• Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức). Tế bào nào khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.

3 tháng 10 2017

Đáp án: C

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về cấu trúc của virut? A. Virut đã có cấu trúc tế bào B. Virut chưa có cấu trúc tế bào C. Virut chỉ có vỏ là protein và lõi là axit nucleic D. Cả B và C Câu 2: Hệ gen của virut là A. ADN hoặc ARN B. ADN, ARN, protein C. ARN, protein D. Nucleocapsit Câu 3: Capsome là A. Vỏ capsit được cấu tạo từ các phân tử protein B. Các phân tử axit nucleic C. Vỏ bọc...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về cấu trúc của virut?

A. Virut đã có cấu trúc tế bào

B. Virut chưa có cấu trúc tế bào

C. Virut chỉ có vỏ là protein và lõi là axit nucleic

D. Cả B và C

Câu 2: Hệ gen của virut là

A. ADN hoặc ARN

B. ADN, ARN, protein

C. ARN, protein

D. Nucleocapsit

Câu 3: Capsome là

A. Vỏ capsit được cấu tạo từ các phân tử protein

B. Các phân tử axit nucleic

C. Vỏ bọc ngoài virut

D. Nucleocapsit

Câu 4: Vỏ ngoài của virut là

A. Vỏ capsit

B. Các gai glicoprotein

C. Lớp lipit kép và protein bọc bên ngoài vỏ capsit

D. Nucleocapsit

Câu 5: Virut trần là virut không có

A. Vỏ capsit

B. Vỏ ngoài

C. Các gai glicoprotein

D. Cả B và C

Câu 6: Điều quan trọng nhất khiến virut chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc?

A. Virut không có cấu trúc tế bào

B. Virut có cấu tạo quá đơn gairn chỉ gồm axit nucleic và protein

C. Virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ

D. Virut có thể có hoặc không có vỏ ngoài

Câu 7: Virut có cấu trúc xoắn

A. Có các capsome sắp xếp theo hình khối đa diện gồm 20 mặt, mỗi mặt là một tam giác đều

B. Có các capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axir nucleic

C. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu trúc xoắn

D. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu trúc xoắn và chỉ có ở phần đuôi mới có các capsome

Câu 8: Điều nào sau đây là đúng về cấu trúc sống của virut?

A. Trong tế bào chủ, virut hoạt động như một thể sống

B. Ngoài tế bào chủ, virut như một thể vô sinh

C. Virut là một dạng sinh vật đặc biệt, chúng luôn có biểu hiện của sự sống

D. Cả A và B

Câu 9: Điều nào sau đây là sai về virut?

A. Chỉ trong tế bào chủ, virut mới hoạt động như một thể sống

B. Hệ gen của virut chỉ chứa một trong hai loại axit nucleic: ADN, ARN

C. Kích thước của virut vô cùng nhỏ, chỉ có thể thấy được dưới kính hiển vi điện tử

D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virut vẫn hoạt động mặc dù nó chỉ là phức hợp gồm axit nucleic và protein, chưa phải là virut

Câu 10: Phago ở E. coli là virut

A. Kí sinh ở vi sinh vật

B. Kí sinh ở vi sinh vật và người

C. Kí sinh ở vi sinh vật, thực vật, động vật và người

D. Kí sinh ở thực vật, động vật và người

Câu 11: Các đơn vị protein liên kết với nhau tạo nên

A. capsome B. vỏ ngoài

C. glicoprotein D. nucleocapsit

Câu 12: Nhóm virut nào sau đây có cấu trúc xoắn?

A. Virut bại liệt, virut mụn cơm, virut hecpet

B. Virut đậu mùa, Phago T2, virut cúm, virut dại

C. Virut đậu mùa, virut cúm, virut sởi, virut quai bị

D. Virut đốm thuốc lá, virut cúm, virut sởi, virut quai bị , virut dại

Câu 13: Axit nucleic và vỏ ngoài capsit kết hợp với nhau tạo thành

A. nucleocapsit B. glicoprotein

C. capsome D. lớp lipit kép

2
21 tháng 4 2019

Câu 1: A. Virut đã có cấu trúc tế bào

Câu 2: A. ADN hoặc ARN

Câu 3: A. các phân tử protein

Câu 4: C. Lớp lipit kép và protein bọc bên ngoài vỏ capsit

Câu 5: B. Vỏ ngoài

Câu 6: C. Virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ

Câu 7: B. Có các capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axir nucleic

Câu 8: D. Cả A và B

Câu 9: D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virut vẫn hoạt động mặc dù nó chỉ là phức hợp gồm axit nucleic và protein, chưa phải là virut

Câu 10: A. Kí sinh ở vi sinh vật

Câu 11: A. capsome

Câu 12: D. Virut đốm thuốc lá, virut cúm, virut sởi, virut quai bị , virut dại

Câu 13: C. capsomea

23 tháng 3 2020

1/A

2/A

3/A

4/C

5/B

6/C

7/B

8/D

9/D

10/A

11/A

12/D

13/C

chúc bạn học tốt và nếu đúng thì bạn theo dõi mình nha

4 tháng 6 2016

B : bậc 2

25 tháng 1 2022

Câu 1 : Đâu không phải là tính chất của lipid ?

A. Tan nhiều trong nước

B. Rất kị nước

C. Không cấu tạo đa phân

D. Là ester của glyxerol và axit béo

Câu 2 : Tế bào nào có nhiều ti thể nhất ?

A. Tế bào biểu bì

B. Tế bào cơ tim

C. Tế bào não

D. Tế bào da

19 tháng 4 2017

Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.

19 tháng 4 2017

Prôtêin trong cơ thể người có rất nhiều loại (côlagen, prôtêin hêmôglôbin, kháng thể, các enzim, các thụ thể trong tế bào....:
Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Hêmôglôbin có vai trò vận chuyển 02 và C02. Prôtêin histon cấu tạo nên chất nhiễm sắc. Hoocmôn insulin điều hòa lượng đường trong máu. Kháng thể, inteferon bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây bệnh.

22 tháng 7 2016

Đây là biểu hiện của hiện tượng cách li sau hợp tử.
Vì hợp tử tạo thành rồi mới phát triển thành con lai được.

Chọn B

22 tháng 7 2016

Trong chăn nuôi, tiến hành phép lai giữa lừa và ngựa sinh ra con la. Con la trưởng thành có sức khỏe bình thường song không có khả năng sinh sản. Đây là biểu hiện của hiện tượng:

A. Cách li trước hợp tử.

B. Cách li sau hợp tử.

C. Cách li tập tính.

D. Cách ly sinh cảnh.