K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Đáp án: B

Gọi l1, l2 lần lượt là chiều dài của thanh sắt và thanh kẽm ở 100 oC

Ta có:

Lấy (2) trừ (1) theo vế ta có:

Suy ra:

2 tháng 7 2017

3 tháng 9 2017

Đáp án: D

Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau:

 l0nh(1 + anht) = l0s(1 + ast)  

(ban đầu t0 = 0 oC → ∆t = t)

Nhiệt độ để thể tích của chúng bằng nhau:

S0l0nh(1 + 3anht) = S0l0s(1 + 3ast)

30 tháng 6 2017

Đáp án: D

Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau:

l0nh(1 + anht) = l0s(1 + ast)  (ban đầu t0 = 0 oC → ∆t = t)

13 tháng 4 2022

Tóm tắt: \(l_{01}=100mm;l_{02}=101mm\)

              \(\alpha_1=2,4\cdot10^{-5}K^{-1};\alpha_2=1,2\cdot10^{-5}K^{-1}\)

Lời giải:

a)Chiều dài thanh nhôm ở \(t^oC\) là:

    \(l_1=l_{01}\cdot\left[1+\alpha_1\left(t-t_0\right)\right]=100\cdot\left[1+2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Chiều dài thanh sắt  \(t^oC\) là:

    \(l_2=l_{02}\cdot\left[1+\alpha_2\left(t-t_0\right)\right]=101\cdot\left[1+1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Để hai thanh có chiều dài bằng nhau.\(\Rightarrow l_1=l_2\)

   \(100\cdot\left[1+2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]=101\cdot\left[1+1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   \(\Rightarrow t=861,75^oC\)

b)Hệ số nở khối: \(\beta=3\alpha\)

   Thể tích thanh nhôm ở \(t^oC\) là:

   \(V_1=V_{01}\cdot\left[1+\beta_1\left(t-t_0\right)\right]=100s\cdot\left[1+3\cdot2,4\cdot10^{-5}\left(t-20\right)\right]\)

   Thể tích thanh sắt ở \(t^oC\) là:

   \(V_2=V_{02}\cdot\left[1+\beta_2\left(t-t_0\right)\right]=101s\cdot\left[1+3\cdot1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Để hai thanh có thể tích bằng nhau: \(V_1=V_2\)

   \(\Rightarrow100s\cdot\left[1+3\cdot2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]=101s\cdot\left[1+3\cdot1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   \(\Rightarrow t=21,4^oC\)

17 tháng 5 2017

16 tháng 4 2017

Bài 1: bất kì nhiệt độ nào thì độ dài thép > độ dài đồng 5cm nên không có nhiệt độ
lo thép - lo đồng =5 <=> lo thép = 5 + lo đồng
Ta có
l thép - l đồng = 5
<=> lo thép (1 + 12.10^6) - lo đồng(1 + 16.10^-6) = 5
<=> (5 + lo đồng) (1+12.10^6) - lo đồng(1+16.10^6) = 5
=> lo đồng = 15 cm
lo thép = 5 + lo đồng = 5 + 15 = 20 cm

Bài 2:

t=1000C=1000C, chiều dài của thanh sắt \(l_1=l_0\left(1+\alpha_1\Delta t\right)\) ; chiều dài của thanh kẽm :
l2=\(l_0\left(1+\alpha_2\Delta t\right)\)
α21 nên l2−l1=1mm

⇔l00−α1)t=1⇒l0=442,5(mm)⇔l02−α1)t=1⇒l0=442,5(mm).

3 tháng 12 2019

Ta có:

- Thanh đồng: α 1 = 18 . 10 - 6 K - 1

Chiều dài ở nhiệt độ 00C: l 01

Chiều dài ở nhiệt độ t0C: l 1 = l 01 1 + α 1 t

- Thanh sắt: α 2 = 12 . 10 - 6 K - 1

Chiều dài ở nhiệt độ 00C: l 02

Chiều dài ở nhiệt độ t0C: l 2 = l 02 1 + α 2 t

- Tổng chiều dài hai thanh ở 00C: l 01 + l 02 = 6 m (1)

- Hiệu chiều dài hai thanh ở nhiệt độ t0C:

l 1 - l 2 = l 01 1 + α 1 t - l 02 1 + α 2 t = l 01 - l 02 + l 01 α 1 t - l 02 α 2 t

Theo đầu bài, hiệu chiều dài của hai thanh kim loại luôn không đổi

⇒ l 1 - l 2  không phụ thuộc vào nhiệt độ t

l 01 α 1 t - l 02 α 2 t = 0 → l 01 α 1 = l 02 α 2  (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra: l 01 + l 02 = 6 m 18 . 10 - 6 l 01 = 12 . 10 - 6 l 02 → l 01 = 2 , 4 m l 02 = 3 , 6 m

Đáp án: C