K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3 )

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là: x - 1 (g/cm3 )

Thể tích của miếng kim loại thứ nhất là: (cm3 )

Thể tích của miếng kim loại thứ hai là: (cm3 )

Theo đầu bài ta có phương trình: - = 10

Giải phương trình:

10x(x - 1) = 858x - 880x + 880 hay 5x2 + 6x - 440 = 0

∆' =9 + 2200 = 2209, √∆' = 47

x1 = 8,8, x2 = -10

Vì x > 0 nên x2 = -10 (loại)

Trả lời: Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: 8,8 g/cm3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là: 7,8 g/cm3




Câu 2: 

Gọi khoảng cách từ O đến MN là OH

=>H là trung điểm của MN

=>HM=HN=24/2=12cm

=>OH=9(cm)

12 tháng 11 2017

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là:  x   ( g / c m 3 )   ( x   >   1 )

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 ( g / c m 3 )

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9  g / c m 3

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9   ( c m 3 ) .

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10 c m 2  nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10 x 2 − 10 x − 858 x + 880 ( x − 1 ) = 0 ⇔ 10 x 2 + 12 x − 880 = 0

Có a = 10; b = 12; c = -880  ⇒   Δ ’   =   6 2   –   10 . ( - 880 )   =   8836   >   0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8  g / c m 3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là  8 , 8   g / c m 3

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

24 tháng 11 2018

Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm3) (x > 1)

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là : x – 1 (g/cm3)

Thể tích miếng kim loại thứ nhất là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng kim loại thứ hai là: Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (cm3).

Thể tích miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai 10cm2 nên có phương trình:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 10x(x – 1) = 858x – 880(x – 1)

⇔ 10x2 – 10x – 858x + 880(x – 1) = 0

⇔ 10x2 + 12x – 880 = 0.

Có a = 10; b = 12; c = -880 ⇒ Δ’ = 62 – 10.(-880) = 8836 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 50 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 8,8 thỏa mãn.

Vậy:

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g/cm3

Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 g/cm3

8 tháng 2 2020

- Gọi khối lượng riêng của sắt là x ( kg/dm3 , x > 0 )

- Gọi khối lượng riêng của nhôm là y ( kg/dm3 , y > 0 )

- Khối lượng của 600cm3 ( hay 0,6 dm3 ) nhôm là : 0,6y ( kg )

- Khối lượng của 1,5dm3 sắt là : 1,5x ( kg )

Theo đề bài tổng khối lượng của 600cm3 nhôm và 1,5dm3 sắt là 13,32 kg nên ta có phương trình : \(1,5x+0,6y=13,32\) ( I )

- Mà khối lượng riêng của nhôm nhỏ hơn sắt là 5,1 kg/dm3 nên ta có phương trình : \(x-y=5,1\) ( II )

Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+0,6y=13,32\\x-y=5,1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}1,5\left(5,1+y\right)+0,6y=13,32\\x=5,1+y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}7,65+1,5y+0,6y=13,32\\x=5,1+y\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=2,7\\x=5,1+2,7=7,8\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy khối lượng riêng của nhôm là 2,7 kg/dm3 .

8 tháng 2 2020

Đổi 7,1 kg = 7100g

Gọi cân nặng mỗi quả táo là x(g), cân nặng mỗi quả thanh long là y(g). ĐK:x,y>0

Theo đề bài 15 quả táo và 8 quả thanh long nặng 7100g nên ta có phương trình: 15x + 8y = 7100(1)

5 quả táo nặng hơn 3 quả thanh long 100g nên ta có phương trình

5x - 3y = 100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}15x+8y=7100\\5x-3y=100\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=260\\y=400\end{matrix}\right.\)

Những bài thế này dễ bạn ơi tự nghĩ đi chứ, mẫu 1 bài thôi

19 tháng 1 2022
  • Gọi x(nghìn đồng)là giá bán của mỗi quả dừa (0<x<25),y(nghìn đồng)là giá bán của mỗi quả thanh long (0<y<25)
  • ​Vì bạn Hà mua một quả dừa vảo một quả thanh long hết 25 nghìn đồng, nên ta có pt:x+y=25
  • Giá​ bán của 5 quả dừa là:5x(nghìn đồng),giá bán của 4 quả thanh long là:4y(nghìn đồng)
  • ​Vì Bạn dũng  mua 5 quả dừa và 4 quả thanh long hết 120 nghìn đồng,nên ta có pt:5x+4y=120
  • giải hệ pt ra y=5(TMĐK),x=20(TMĐK)
19 tháng 1 2022

cảm ơn nha