Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là x và y \(\left(x,y\inℕ^∗\right)\)( đơn vị : gam )
Vì thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận ( 2 thanh đều có cùng chất liệu là chì )
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{14}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{14}=\frac{y-x}{14-10}=\frac{52}{4}=13\)
\(\Rightarrow x=13.10=130g;y=13.14=182g\)
Vậy khối lượng hai thanh chì lần lượt là 130g và 182g
Thanh chì thứ hai lớn hơn thanh chì thứ nhất số xăng-ti-mét khối là:
20 - 14 = 6 (cm3)
1cm3 chì có cân nặng là:
78 : 6 = 13 (g)
Thanh chì thứ nhất có cân nặng là:
13 . 14 = 182 (g)
Thanh chì thứ hai có cân nặng là:
13 . 20 = 260 (g)
Đáp số: 182g, 260g.
264 g tương ứng với thanh có thể tích là :
57 - 33 = 24 ( cm3 )
Mỗi xen-ti-mét khối nặng khoảng :
264 : 24 = 11 ( gam )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{Thanh thứ nhất nặng }11 . 33 = 363\\\text{Thanh thứ hai nặng }11.57=627\end{cases}}\)
Thanh thứ 2 to hơn thanh thứ nhất là:
57 - 33 = 24(cm3)
1 cm3 chì nặng là:
264 : 24 = 11(g)
Thanh thứ nhất nặng là:
11 x 33 = 363(g)
Thanh thứ hai nặng là:
11 x 57 = 627(g)
Đáp số; Thanh thứ nhất: 363 g
Thanh thứ hai: 627 g
vì đồng chất nên thể tích và khối lượng là 2 tỉ lệ thuận. Gọi a và b lần lượt là khối lượng của thanh thứ I và thanh thứ II, ta có
\(\frac{b}{15}=\frac{a}{10}=\frac{b-a}{15-10}=\frac{56,5}{5}=11,3\)
=> \(\frac{a}{10}=>a=10\cdot11,3=113\)
=>\(\frac{b}{15}=>b=15\cdot11,3=169,5\)
Vậy thanh thứ I nặng: 113g
thanh thứ II nặng: 169,5g
Gọi x là khối lượng thanh chì 1 , y là khối thanh chì 2, (x,y>0,; gam)
Ta có thể tích tỉ lệ thuận với khối lượng đối với 2 vật cùng vật chất
=> \(\frac{x}{12}=\frac{y}{17}\)và theo đề ra y-x=56,5
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{17}=\frac{y-x}{17-12}=\frac{56,5}{5}=11,3\)
=> x=11,3.12=
y=17.11,3=
gọi khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là x,y (x,y thuộc N*) (g)
Vì thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 65g nên khối lượng và thể tích của 2 thanh chì tỉ lệ thuận với nhau
=> \(\frac{a}{13}=\frac{b}{18}\)
ADTC dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{13}=\frac{b}{18}=\frac{b-a}{18-13}=\frac{65}{5}=13\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{13}=13\\\frac{b}{18}=13\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=13.13=169\left(g\right)\\b=18.13=234\left(g\right)\end{cases}}\)
Vậy...