Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số m vải cắt từ hai tấm là
3,5+6,2=9,7 m
Tổng số m vải hai tấm còn lại
14,6-9,7=4,9 m
Chia số vải còn lại tấm 1 thành 2 phần bằng nhau thì số vải còn lại tấm 2 là 5 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là
2+5= 7 phần
Giá trị 1 phần là
4,9:7=0,7 m
Số vải còn lại tấm 1 là
2x0,7=1,4 m
Chiều dài tấm 1 là
1,4+3,5=4,9 m
Chiều dài tấm 2 là
14,6-4,9=9,7 m
Sau khi bán thì tấm vải thứ nhất còn \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\) (chiều dài ban đầu)
Sau khi bán thì tấm vải thứ hai còn \(1-\frac{7}{10}=\frac{3}{10}\) (chiều dài ban đầu)
Số mét vải còn lại của tấm thứ nhất nhiều hơn số mét vải còn lại của tấm hai là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)(chiều dài ban đầu)
Vậy \(\frac{1}{10}\) chiều dài tấm vải ban đầu tương ứng với 6m.
Vậy chiều dài ban đầu của hai tấm vải là :
\(6:\frac{1}{10}=60\left(m\right)\)
Đáp số: 60m
một nửa chai nước chứa nước cân nặng 7/12 kg.chai không chứa nước cân nặng 1/6 kg.hỏi chai đó chứa đầy nước thì cân nặng bao nhiêu kg
qui đồng tử số nhưng hiệu không chia hết cho hiệu số phần bạn ah
https://olm.vn/hoi-dap/detail/49964920845.html
bạn vào đấy tham khảo
Gọi độ dài ban đầu của ba tấm vải lần lượt là a,b,c (0<a<147, 0<b<147, 0<c<147)
Theo bài cho ta có a+b+c=147 (1)
* a - \(\frac{1}{3}\)= b - \(\frac{1}{4}\) = c - \(\frac{1}{5}\)
=> \(\frac{2a}{3}\)= \(\frac{3b}{4}\) = \(\frac{4c}{5}\)
=> \(\frac{40a}{60}\)= \(\frac{45b}{60}\) = \(\frac{48c}{60}\)
=> 40a = 45b = 48c
\(\hept{\begin{cases}b=\frac{8a}{9}\\c=\frac{5a}{6}\end{cases}}\) (2)
Thay (2) vào (1) ta được a + \(\frac{8a}{9}\)+ \(\frac{5a}{6}\) = 147
<=> \(\frac{49a}{18}\)= 147
<=> a = 54 (m)
Suy ra tấm vải thứ nhất dài 54m,
tấm vải thứ hai dài : \(\frac{8.54}{9}\)= 48 ( m )
tấm vải thứ ba dài : \(\frac{5.54}{6}\)= 45 ( m )
(Mình làm theo hơi hướng cách cấp 2 nha bạn vì mình lâu rồi chưa làm théo cách cấp 1 bạn thông cảm nha)
a) Tấm vải thứ nhất còn lại số phần là: \(1-\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{7}\)
Tấm vải thứ hai còn lại số phần là: \(1-\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)
Do \(\dfrac{4}{7}\) tấm thứ nhất bằng \(\dfrac{5}{9}\) tấm thứ hai nên ban đầu tấm thứ nhất bằng \(\dfrac{35}{36}\) tấm thứ hai
Tổng số phần bằng nhau là: \(\)\(35+36=71\) (phần)
Tấm vải thứ nhất dài là: \(142:71\times35=70\left(m\right)\)
Tấm vải thứ hai dài là: \(142-70=72\left(m\right)\)
b) Người ta cắt tấm vải thứ nhất đi là: \(70\times\dfrac{3}{7}=30\left(m\right)\)
Người ta cắt tấm vải thứ hai là: \(72\times\dfrac{4}{9}=32\left(m\right)\)
sau khi cắt 2 tấm tổng số m còn lại là:
14,6-3,5-6,2= 4,9 m
lúc đầu tấm vải thứ 1 dài là:
4,9: (2+5)x2+3,5= 4,9 m
lúc đầu tấm 2 dài là:
14,6-4,9= 9,7 m
đáp số:..
k nhé
mk dùng cách hơi nâng cao 1 tí nhá
Tổng số vải còn lại của tấm 1 và tấm 2 là :
14,6-3,5-6,2=4,9(m)
Gọi số vải còn lại của tấm 1 là a ; của tấm 2 là b =) a+b=4,9
Vì số vải còn lại của tấm 1 bằng 2/5 số vải còn lại của tấm 2
=) a=2/5*b =)a/b=2/5 =)a/2=b/5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có: a/2=b/5 =a+b/2+5=4,9/7=0,7
+)a/2=0,7=)a=1,4 +)b/5=0,7=)b=3,5
Vì tấm 1 cắt đi 3,5m nên tấm 1 là : 3,5+1,4=4,9m
tấm 2 cắt đi 6,2m nên tấm 2 là : 6,2+3,5=9,7m
Vậy...........
nhơ tk nha nếu có gì ko hiểu thì cư hỏi