Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
⇒ MN // BC (định lí Ta lét đảo)
Suy ra: Δ AMN = ∆ A’B’C’(c.c.c) nên hai tam giác này cũng đồng dạng với nhau (1).
Xét tam giác ABC có MN// BC nên Δ AMN đồng dạng với tam giác ABC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Δ A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC (tính chất).
Bài 1:
a: BC=17cm
AH=120/7(cm)
b: Xét tứ giác AMHN có góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ
nên AMHN là hình chữ nhật
Suy ra: AH=MN=120/7(cm)
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nen \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
a, ∠ANM = ∠CBN (=90 độ) (chúng ở vị trí đồng vị)
=> MN//BC , theo hệ quả định lý Talet ta có:
AN/AB = MN/BC, cho AB=x (cm) thì AN = x-6 (cm)
Nên: (x-6)/x=1,5/6 => x=8(cm)
Nên AB = 8 cm
b, AD là đường phân giác của tam giác ABC nên:
AB/AC = BD/DC, nếu cho BD=x (cm) thì ta có DC=5-x (cm)
Nên: 4/6=x/(5-x) => 20=10x => x=2 (cm), nên BD= 2 cm
=> DC=3 cm
Theo hình vẽ ta có: AC//BE => ∠ACD = ∠DBE (so le trong)
Xét △BDE và △CDA có:
∠ACD=∠DBE (c/m tr)
∠ADC=∠BDE (đối đỉnh)
=> △BDE=△CDA (g.g)
=> BE/AC = BD/CD => BE/6=2/3 => BE=12:3=4 (cm)
Vậy: BD= 2 cm
BE= 4 cm
a) Cách đo:
+ Tạo một tia Ay trên mặt đất vuông góc với tia AB.
+ Trên tia Ay lấy điểm C bất kì.
+ Chọn điểm F sao cho F nằm giữa B và C.
+ Từ F hạ FD vuông góc với AC (D nằm trên AC).
+ Đo các cạnh AD, DC, DF ta tính được khoảng cách AB.
b) ΔCDF ΔCAB (do DF // AB)