Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a=m.k+r ; b=m.h+r (k và h là thương của a và b cho m;n là số dư,r\(\ge0\)
=>a-b=(m.k+r)-(m.h+r)
=m.k-m.h
Vì m.k và m.h đều chia hết cho m.
=>a-b chia hết cho m(Đpcm)
Gọi a=nM+d và b=eM+d (n,e E N và n>e)
a-b=nM+d-(eM+d)=nM-eM=M(n-e) chia hết cho M (đpcm)
Gọi d là số dư của a và b
Gọi k là thương của a và M
Gọi n là thương của b và M
suy ra a-b=(k*M+d)-(n*M+d)=(k-n)*M
Mà a-b=(k-n)*M !!! Suy ra a-b chia hết cho M
Gọi a=nM+d và b=eM+d ﴾n,e E N và n>e﴿
a‐b=nM+d‐﴾eM+d﴿=nM‐eM=M﴾n‐e﴿ chia hết cho M ﴾đpcm﴿
MÌNH GIÚP BẠN NÈ
Nếu a mà lớn hơn b hoặc bằng b thì a là số bị chia b là số chia
Theo dấu hiệu chia hết thì nếu a chia hết cho m , b chia hết cho m thì , [a-b] hoặc [a+b] đều chia hết cho m
Nhưng theo công thức [a-b]:m là phải có 2 số cùng chia hết cho m
Nhưng đây lại có 2 số a và b cùng không chia hết cho m nên ta cũng không thể biết chính xác là a-b có thể chia hết cho m hay không
Nên a-b có khả năng chia hết cho m mà cũng không có khả năng vì không có con số chính xác để tính được
Nên a-b có khả năng chia hết cho m
Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.
Ta có: a=m.k+ n
b=m.h+n
=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m
=>a-b chia hết cho m
=>ĐPCM
Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.
Ta có: a=m.k+ n
b=m.h+n
=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m
=>a-b chia hết cho m
=>ĐPCM
Gọi số dư đó là k ta có :
a : m = c dư k
b : m = c dư k
=> a : m - b : m dư 0 (chia hết) [do phương pháp triệt tiêu lẫn nhau]
<=> (a - b) chia hết cho m (do pp triệt tiêu lẫn nhau)
Vậy a - b chia hết cho m
Câu hỏi của Lê Thụy Sĩ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Gọi số dư đó là r và q ; p lần lượt là thương của phép chia a,b cho m.
Ta có :
a = qm + r và b = pm + r
Do đó a - b = qm + r - pm + r = qm - pm = m.(q - p) chia hết cho m (đpcm).