Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì hai tiếp tuyến chung của đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A nên O,O’ và A thẳng hàng
Độ dài dây cua-roa mắc qua hai ròng rọc là:
l = MN + PQ + l 1 + l 2 = 2MN + l 1 + l 2
Gọi C là vị trí của máy bay.
Kẻ CH⊥ABCH⊥AB
Trong tam giác vuông ACH, ta có:
AH=CH.cotgˆA(1)AH=CH.cotgA^(1)
Trong tam giác vuông BCH, ta có:
BH=CH.cotgˆB(2)BH=CH.cotgB^(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
(AH+BH)=CH.cotgˆA+CH.cotgˆB(AH+BH)=CH.cotgA^+CH.cotgB^
Suy ra:
CH=ABcotgˆA+cotgˆB=ABcotg40∘+cotg30∘≈102,606(cm)
Ta có: ΔO'AC cân tại O'
nên \(\widehat{CO'A}=180^0-2\cdot\widehat{A}\)(1)
Ta có: ΔOBA cân tại O
nên \(\widehat{BOA}=180^0-2\cdot\widehat{A}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{CO'A}=\widehat{BOA}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên O'C//OB
Hướng dẫn giải:
∆OAB là tam giác đều có cạnh bằng R = 5,1cm. Áp dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là a2√44 ta có
S∆OBC = SΔOBC=R2√34 (1)
Diện tích hình quạt tròn AOB là:
π.R2.6003600=πR26 (2)
Từ (1) và (2) suy ra diện tích hình viên phân là:
πR26−R2√34=R2(π6−√34)
Thay R = 5,1 ta có Sviên phân ≈ 2,4 (cm2)
Vì hai vệ tinh cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O.
Ta có: OA = R + 230
= 6370 + 230 = 6600 (km)
Trong tam giác AOB ta có: OH ⊥ AB
\(\Rightarrow\): HA = HB = AB/2 = 2200/2 = 1100 (km)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHO, ta có:
OA2 = AH2 + OH2
\(\Rightarrow\): OH2 = OA2 – AH2
\(\Rightarrow\) :OH = ≈ 6508 (km)
Vì OH > R nên hai vệ tinh nhìn thấy nhau.