K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2022

a)Gọi khối lượng quả thứ nhất và quả thứ hai lần lượt là \(m_1;m_2\left(kg\right)\).

Chiều dài tự nhiên của lò xo là \(l_0\left(cm\right)\).

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_1+m_2=800\\m_2=3m_1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=200g\\m_2=600g\end{matrix}\right.\)

Độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo nên:

\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}\Rightarrow\dfrac{200}{600}=\dfrac{11-l_0}{14-l_0}\Rightarrow l_0=9,5cm\)

b)Lò xo thứ hai dài 14cm.

9 tháng 12 2022

a)Gọi khối lượng quả thứ nhất và quả thứ hai lần lượt là m_1;m_2\left(kg\right)m1;m2(kg).

Chiều dài tự nhiên của lò xo là l_0\left(cm\right)l0(cm).

Ta có: \left\{{}\begin{matrix}m_1+m_2=800\\m_2=3m_1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=200g\\m_2=600g\end{matrix}\right.{m1+m2=800m2=3m1{m1=200gm2=600g

Độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo nên:

\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}\Rightarrow\dfrac{200}{600}=\dfrac{11-l_0}{14-l_0}\Rightarrow l_0=9,5cmm2m1=l2l0l1l0600200=14l011l0l0=9,5cm

b)Lò xo thứ hai dài 14cm.

18 tháng 12 2016

mik nghĩ là 7,5 N đấy

chắc đúng leuleu

5 tháng 8 2019

Mỗi 1 N Chiều dài của lo xo tăng được số cm là :

12 : 6 = 2 (cm)

Trọng lượng của quả nặng thứ 2 là :

15 : 2 = 7,5 (N)

Tick cho tui nha ! :)

Phương Nguyễn

10 tháng 11 2016

A) Độ biến dạng của lò so là :

8cm - 5cm = 3cm => độ biến dạng của lò xo là 3cm

B)Vì quả nặng 6N làm tăng chiều dài len 3cm nên => quả nặng 2N thì xe tăng được 1cm. Nếu muốn lò xo dãn ra 13cm thì trọng lượng của quả nặng thứ 2 là:

( mình ko biết trình bày phép tính )

=> trọng lượng của quả nặng thứ 2 là 20N

( mình chưa chắc bài này mình đã làm đúng)

15 tháng 10 2016

Mỗi cm lò xo giãn ứng với lực tác dụng là: \(4:(20-18)=2(N)\)

Treo tiếp vật nặng thứ 2 thì độ giãn của lò xo là: \(23-18=5cm\)

Trọng lượng của quả nặng thứ 2 là: \(2.5=10(N)\)

15 tháng 10 2016

giải chi tiết cho mình nha

hahahahahahahaha

7 tháng 11 2016

\(4N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(13-11=2\left(cm\right)\)

\(8N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2.\left(8:2\right)=4\left(cm\right)\)

\(1N\) ứng với độ giãn của lò xo là: \(2:4=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi không có vật nặng nào cả là: \(11-0,5=10,5\left(cm\right)\)

Vậy khi treo vật nặng \(8N\) thì chiều dài của lò xo là: \(10,5+4=14,5\left(cm\right)\)

8 tháng 3 2017

vì sao 2.(8:2)=4 phải bằng 8 chứ

Độ dãn của lò xo khi treo 6 quả nặng là :

\(0,5\times6=3\left(cm\right)\)

Chiều dài tự nhiên của lò xo là :

\(14-3=11\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\)Chọn \(C\)

_HT_

29 tháng 3 2022

Khi treo 4 quả nặng vào lò xo thì lò xo dài ra thêm:

\(4.0,5=2\left(cm\right)\)

Mà người ta đo được chiều dài của lò xo sau khi đã treo 4 quả nặng là 12 cm.

Chiều dài tự nhiên lò xo là :

\(12-2=10\left(cm\right)\)

Vậy chọn A

19 tháng 3 2022

câu c

19 tháng 3 2022

A nha 

28 tháng 2 2023

Chiều dài dãn thêm nêu treo quả nặng 200g

`12-10 =2(cm)`

=> để lò so dài ra thêm 1 cm cần treo quả nặng nặng 

`200/2 =100(g)`

Để chiều dài lò so dài đến 15cm thì ta cần quả nặng nặng

`(15-10)*100 =500(g)`

28 tháng 2 2023

dễ

 

16 tháng 12 2016

Bài 1:

Giải

a. lò xo dãn :

60 - 50 = 10 (cm)

b. 250g = 0,25kg

trọng lượng của vật treo là:

P = 10.m = 10.0,25 = 2,5 (N)

Đ/s...

Bài 2:

Giải

a. Độ biến dang của lò xo là:

l - l0 = 13,5 - 12 = 1,5 (cm)

b. Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo dài là:

1,5 . 2 = 3 (cm)

Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo có chiều dài là:

12 + 3 = 15 (cm)

Đ/s:...

Bài 3:

Tóm tắt

V = 0,03m3

D = 2600kg/m3

m = ?

P = ?

Giải

a. Khối lượng của bức tường là:

D = m/V => m = D.V = 2600.0,03 = 78 (kg)

b. Trọng lượng của bức tường là;

P = 10.m = 10.78 = 780 (N)

Đ/s: ....

3 tháng 5 2022

A . Để lò xo dài thêm 3 cm thì cần phải treo vào lò xo quả nặng có khối lượng là 300g

B . Nếu treo vào đầu dưới của lò xo quả nặng 500 gam thì lò xo sẽ dài thêm 5cm. 

22 tháng 4 2023

Để tính chiều dài tự nhiên của lò xo, ta cần sử dụng định luật của Hooke:

F = kx

Trong đó:

F là lực tác dụng lên lò xo (đơn vị là N - Newton)x là biến thiên chiều dài của lò xo (đơn vị là m - mét)k là hằng số đàn hồi của lò xo (đơn vị là N/m)

Ta có thể tính được hằng số đàn hồi của lò xo bằng cách sử dụng thông tin trong câu hỏi:

k = F/x

Khi treo quả nặng 50g (tương đương với lực F = 0.5N) vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài x1 = 11.5cm = 0.115m. Từ đó, ta tính được hằng số đàn hồi của lò xo:

k = F/x1 = 0.5/0.115 = 4.35 N/m

Khi treo quả nặng 300g (tương đương với lực F = 3N) vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài x2 = 14cm = 0.14m. Từ đó, ta có thể tính được chiều dài tự nhiên của lò xo:

x0 = F/k = 3/4.35 = 0.69m

Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 0.69m.

22 tháng 4 2023

Hay là 0?