Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai quả cầu hút nhau nên chúng tích điện trái dấu.
Vì điện tích trái dấu nên:
Từ (1) và (2) ta thấy q 1 và q 2 là nghiệm của các phương trình:
Ta có F = k q 1 q 2 ε r 2 → q 1 q 2 = ε r 2 F k → q 1 q 2 = 1 , 8 9.10 9 = 2.10 10
Do hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, tức là
q 1 q 2 > 0 → q 1 q 2 = 2.10 − 5 q 1 + q 2 = 3.10 − 5
Áp dụng định lí Viet, ta có q 1 v à q 2 là nghiệm của phương trình bậc 2: q 2 − S q + P = 0
Hay q 2 − 3.10 − 5 q + 2.10 − 5 = 0 → q 1 = 10 − 5 C q 2 = 2.10 − 5 C
hoặc q 1 = 2.10 − 5 C q 2 = 10 − 5 C
Trước khi tiếp xúc
F = k q 1 q 2 ε r 2 → q 1 q 2 = ε r 2 F k → q 1 q 2 = 2 , 7.10 − 4 .0 , 02 2 9.10 9 = 1 , 2.10 − 17
Do 2 điện tích đẩy nhau nên q 1 q 2 > 0 thì q 1 q 2 = 1 , 2.10 − 17
Sau khi tiếp xúc: q 1 / = q 2 / = q 1 + q 2 2
F / = k q 1 / q 2 / ε r 2 → q 1 / q 2 / = ε r 2 F / k → q 1 + q 2 2 2 = 3 , 6.10 − 4 .0 , 02 2 9.10 9
→ q 1 + q 2 = ± 8.10 − 9
Khi q 1 + q 2 = 8.10 − 9 ta có hệ
q 1 q 2 = 1 , 2.10 − 17 q 1 + q 2 = 8.10 − 9 → q 2 − 8.10 − 9 q + 1 , 2.10 − 17 = 0 → q 1 = 6.10 − 9 q 2 = 2.10 − 9 h o a c → q 1 = 2.10 − 9 q 2 = 6.10 − 9
Khi q 1 + q 2 = − 8.10 − 9 ta có hệ
q 1 q 2 = 1 , 2.10 − 17 q 1 + q 2 = − 8.10 − 9 → q 2 + 8.10 − 9 q + 1 , 2.10 − 17 = 0 → q 1 = − 6.10 − 9 q 2 = − 2.10 − 9 h o a c → q 1 = − 2.10 − 9 q 2 = − 6.10 − 9
ta có \(45.10^{-9}=q_1+q_2\)
\(F=4,5.10^{-3}=k.\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{0,06^2}\)
từ 2 pt trên \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=2,23.10^{-8}\\q_2=-6,73.10^{-8}\end{matrix}\right.\)