Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức \(F=9.10^9.\frac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon r^2}\) trong đó ta biết :
F = 9.10-3N, r = 10.10-2m ε =1. Ta biết |q1| = |q2| = q.
Từ đó ta tính được : \(q=\sqrt{\frac{\varepsilon r^2F}{9.10^9}}=\sqrt{\frac{10^{-2}.9.10^{-3}}{9.10^9}}=\pm10^{-7}C\)
Ta có F = k q 1 q 2 ε r 2 → q 1 q 2 = ε r 2 F k → q 1 q 2 = 1 , 8 9.10 9 = 2.10 10
Do hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, tức là
q 1 q 2 > 0 → q 1 q 2 = 2.10 − 5 q 1 + q 2 = 3.10 − 5
Áp dụng định lí Viet, ta có q 1 v à q 2 là nghiệm của phương trình bậc 2: q 2 − S q + P = 0
Hay q 2 − 3.10 − 5 q + 2.10 − 5 = 0 → q 1 = 10 − 5 C q 2 = 2.10 − 5 C
hoặc q 1 = 2.10 − 5 C q 2 = 10 − 5 C
\(F=k.\dfrac{\left|q.q\right|}{r^2}\)
\(\Leftrightarrow q=\sqrt{\dfrac{F.r^2}{k}}=\sqrt{\dfrac{9.10^{-3}.\left(10.10^{-2}\right)^2}{9.10^9}}=\pm10^{-7}\left(C\right)\)
F = k q 1 q 2 ε r 2 → q 1 q 2 = ε r 2 F k → q 1 q 2 = 2 , 4.0 , 03 2 9.10 9 = 2 , 4.10 − 13
Do hai điện tích hút nhau nên chúng trái dấu, tức là
q 1 q 2 < 0 → q 1 q 2 = − 2 , 4.10 − 13 q 1 + q 2 = 2.10 − 7
Áp dụng định lí Viet, ta có q 1 v à q 2 là nghiệm của phương trình bậc 2: q 2 − S q + P = 0
Hay q 2 − 2.10 − 7 q − 2 , 4.10 − 13 = 0 → q 1 = 6.10 − 7 C q 2 = − 4.10 − 7 C
hoặc q 1 = − 4.10 − 7 C q 2 = 6.10 − 7 C