Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hai điện tích cùng dấu nên đẩy nhau
Áp dụng định luật Culong:
STUDY TIP
Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau. Độ lớn của lực tương tác:
Chọn D
Năng lượng của điện tích q di chuyển trong điện trường từ A đến B là W=qU
Đáp án B
+ Tần số dao động riêng của con lắc
ω = k m = 5 r a d / s → T = 0 , 4 s s.
+ Ban đầu kéo vật để lò xo giãn 4 cm, đến thời điểm t=0,5T=0,2s-> vật đến vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng). Thiết lập điện trường.
Vận tốc của vật ngay trước khi thiết lập điện trường là v = v m a x = ω ∆ l = 20 πcm / s
Dưới tác dụng của lực điện vị trí cân bằng mới của lò xo dịch về phía lò xo giãn một đoạn ∆ l 0 = q E k = 1 c m cm.
Thời gian duy trì điện trường cũng là nữa chu kì → sau khoảng thời gian này tốc độ của vật vẫn là 20 π cm và li độ
+ Ngắt điện trường, vị trí cân bằng trở về vị trí lò xo không biến dạng → vận tốc cực đại trong suốt quá trình trên vẫn là 20 π cm/s
Đáp án C
+ Cường độ điện trường tại trung điểm có độ lớn 900V/m và hướng về điện tích âm
Đáp án C
Gọi điện tích của các quả cầu lần lượt là q 1 , q 2
Ban đầu lực tương tác giữa chúng là:
Sau khi tiếp xúc nhau rồi tách ra thì điện tích mỗi quả cầu là: