K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Chọn C

18 tháng 9 2017

Đáp án B

Ta có: B = 2.10 − 7 . I r ⇒ r M = r N ⇒ B M = B N .  

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải (vặn đinh ốc) ⇒ B → M ;   B → N  song song ngược chiều.

18 tháng 8 2019

Đáp án B

Ta có:

B = 2 .10 − 7 . I r ⇒ r M = r N ⇒ B M = B N .  

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải (vặn đinh ốc) ⇒ B → M ;   B → N  song song ngược chiều.

11 tháng 12 2019

Lời giải

M và N đều cách dòng điện 1 đoạn như nhau nên B M =B N , mặt khác M và N đối xứng nhau qua dây dẫn nên hai vectơ B M → = B N → song song nhưng ngược chiều nhau.

Chọn B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Vì cường độ dòng điện đi vào lớn hơn cường độ dòng điện đi ra khỏi quả cầu là 2 μA nên số electron của quả cầu giảm theo thời gian. 

b) Thời gian để quả cầu giảm một lượng 1 000 tỉ electron là:

\(t = \frac{{{n_e}.e}}{I} = \frac{{{{1000.10}^9}.1,{{6.10}^{ - 19}}}}{{{{2.10}^{ - 6}}}} = 0,08s\)

24 tháng 11 2019

10 tháng 9 2017

11 tháng 5 2019

Cảm ứng từ B 2 — do dòng điện cường độ I 2 chạy trong dây dẫn thứ hai gây ra tại điểm M cách nó một khoảng d = 12 cm nằm trên dây dẫn thứ nhất, có phương vuông góc dây dẫn thứ nhất và có độ lớn bằng :

B 2  = 2.10-7. I 2 /d

Dòng điện cường độ  I 1  chạy trong dây dẫn thứ nhất có độ dài  l 1  = 2,8 m bị cảm ứng từ  B 2 —

F 2  =  B 2 I 1 l 1

Vì hai dòng điện  I 1  và  I 2  chạy trong hai dây dẫn thẳng song song hút nhau, nên hai dòng điện này phải có chiều giống nhau.

Thay  B 2  vào công thức của  F 2 , ta tìm được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11