K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

Các lực tác dụng lên vật

+ Trọng lực P →  (thẳng đứng hướng xuống)

+ Lực điện F → d  (hai điện tích giống nhau nên hai điện tích đẩy nhau)

+ Lực căng T →  

+ Khi quả cầu cân bằng ta có: T → + F → + P → = 0  

+ Từ hình vẽ ta có: tan α = F P  

Chọn đáp án C

31 tháng 3 2016

Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20 000 m/s.

a) \(v=\sqrt{2gl\left(1-\cos\alpha\right)}\)
b) Tại vị trí này, toàn bộ thế năng ban đầu của con lắc đã chuyển hóa thành động năng, còn ở các vị trí khác chỉ một phần thế năng ban đầu chuyển hóa thành động năng. Do đó, vận tốc tại vị trí này là cực đại.

31 tháng 5 2018

27 tháng 12 2018

1/2.m v 2 m a x  = mgl(1 - cos α 0 )

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

F - mg = m v 2 m a x /l ⇒ F = m(g +  v 2 m a x /l)

F = 0,05(9,8 + 2 , 3 2 /2) ≈ 0,62N

21 tháng 6 2016

Ban đầu t = 0 thì x = 2 cm, lúc này vật đang ở biên độ dương.

Quả cầu dao động được nửa chu kì thì x = -2 cm (vật ở biên độ âm)

Chiều dài của lò xo: \(\ell=\ell_0+\Delta\ell_0+x=40+10-2=48(cm)\)

23 tháng 8 2016

f_0 = \frac{\sqrt{\frac{g}{l}}}{2 \pi = \frac{1}{2}(Hz)(\pi^2 \approx 10)}
Xét: f_1 - f_0 < f_2 - f_0 ⇒ Biên độ giảm

7 tháng 12 2015

Theo giả thiết thì hai bản tụ đặt thẳng đứng trái dấu, nên ta có hình sau:

+ + + + + - - - - - α E P F T

Góc lệch ở VTCB: \(\tan\alpha=\frac{F}{P}=\frac{qE}{mg}=\frac{qU}{mgd}=\frac{10^{-5}.400}{0,01.10.0,1}=0,4\)

\(\Rightarrow\alpha=21,8^0\)

8 tháng 3 2016

Động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra từ mặt quả cầu:
      \(\frac{mv^2_{max}}{2}=\frac{hc}{\lambda}-A=2,7.10^{-19}J\)      
Gọi Q là điện tích của quả cầu, điện tích này phải là điện tích dương để giữ electron; điện tích Q phân bố đều trên mặt quả cầu, do đó điện thế trên mặt quả cầu là:
\(V=9.10^9.\frac{Q}{R}\). Trên quả cầu hình thành điện trường với các đường sức vuông góc với mặt cầu và hướng ra ngoài ( vì Q>0), điện trường này ngăn cản electron thoát ra khỏi quả cầu, công của điện trường cản là: \(W=eV=9.10^9.\frac{Qe}{R}\)
Muốn cho electron không thoát ra , công đó phải bằng động năng ban đầu cực đại của electron nghĩa là: \(9.10^9.\frac{Qe}{R}=\frac{mv^2_{max}}{2}\)
Thay số ta rút ra : \(Q=1,9.10^{-11}C\)