Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hihi cho mình hình vẽ được không bạn liên hệ nick facebook của mình nhé http://www.facebook.com/profile.php?id=100014967971745
a)
Ta có \(\dfrac{D_2}{D_1}=\dfrac{1200}{300}=4\) và 2 quả cầu có cùng thể tích nên khối lượng của quả 2 gấp 4 lần quả 1 hay m2 = 4m1. Gọi Vc là thể tích phần chìm của quả 1. Khi hệ thống cân bằng ta có:
\(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\\ \Rightarrow10D_1.V+10D_2.V=10D_n.V_c+10D_n.V\\ \Leftrightarrow D_1.V+D_2.V=D_n.V_c+D_n.V\\ \Leftrightarrow V\left(D_1+D_2\right)=D_n\left(V+V_c\right)\\ \Leftrightarrow V_c=\dfrac{V\left(D_1+D_2\right)}{D_n}-V\)
Thay số vào tính được Vc = 0,0001 (m3) = 100 (cm3)
b) Phần này vẽ hình thì dễ nhìn hơn.
Gọi T là lực căng sợi dây. Khi 2 vật cân bằng, ta có:
Tác dụng vào quả 1 có trọng lực(P1), lực căng dây(T), lực đẩy Ác-si-mét(FA1) quan hệ với nhau:
\(P_1+T=F_{A1}\Leftrightarrow T=F_{A1}-P_1\left(1\right)\)(Do quả cầu 1 ở trên nên sẽ bị lực căng dây kéo xuống)
Tác dụng vào quả 2 có trọng lực(P2), lực căng dây(T), lực đẩy Ác-si-mét(FA2) quan hệ với nhau:
\(P_2=F_{A2}+T\Leftrightarrow T=P_2-F_{A2}\left(2\right)\) (do quả cầu 2 ở dưới nên nó bị lực căng dây kéo lên)
Từ cộng 2 vế (1) và (2):
\(2T=\left(F_{A1}-P_1\right)+\left(P_2-F_{A2}\right)\\ \Leftrightarrow2T=10D_n.V_c-10D_1.V+10D_2.V-10D_n.V\\ \Leftrightarrow2T=10V\left(D_2-D_1\right)+10D_n\left(V_c-V\right)\)
Thay số vào tính được T = 0,4N
a, Giả sử quả cầu 1 chìm, quả cầu 2 chìm 1/2 thể tích
Đổi 150 cm3=1,5.10-4 m3
Khi thả 2 quả cầu vào nước thì
P1+P2=FA1+FA2
\(\Leftrightarrow10m_1+10m_2=10DV+10DV_{C1}\)
\(\Leftrightarrow4m_2+m_2=1000.1,5.10^{-4}+\frac{1000.1.1,5.10^{-4}}{2}\)
\(\Leftrightarrow5m_2=0,15+0,075=0,225\)
\(\Rightarrow m_2=\frac{0,225}{5}=0,045\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_1=4m_2=4.0,045=0,18\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của các quả câu là:
\(D_1=\frac{m_1}{V}=\frac{0,18}{1,5.10^{-4}}=1200\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
\(D_2=\frac{0,045}{1,5.10^{-4}}=300\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
b, Các lực tác dụng lên quả cầu thứ 1:
+)Trọng lượng của qua cầu: P1
+) Lực đẩy Ác-si-mét:FA1
+)Lực căng của sợi dậy: T
Ta có: \(P_1=F_{A1}+T\Leftrightarrow10m_1=d_nV+T=10000.1,5.10^{-4}+T\)
\(\Rightarrow T=10.0,18-1,5=1,8-1,5=0,3\left(N\right)\)
a) Ta có : \(\dfrac{m_1}{V_1}=\dfrac{4m_2}{V_2}\)
Mà : \(V_1=V_2\) (bài ra)
=> \(D_1=4D_2\)
Khi 2 quả cầu cân bằng trong nước ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}P_1+T=F_{A1}\left(1\right)\\P_2+T=F_{A2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1) và (2) ta có : \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\)
=> \(10m_1+10m_2=10D_oV+10D_o.\dfrac{V}{2}\)
=> \(m_1+m_2=D_oV+D_o\dfrac{V}{2}\)
=> \(m_1+m_2=\dfrac{3D_oV}{2}=1,5D_o.V\)
=> \(1,5D_o=\dfrac{\left(m_1+m_2\right)}{V}\)
=> \(1,5D_o=\dfrac{m_1}{V}+\dfrac{m_2}{V}\)
=> \(1,5D_o=D_1+D_2\)
=> \(1,5.1000=5D_2\left(doD_1=4D_2\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}D_2=300kg/m^3\\D_1=1200kg/m^3\end{matrix}\right.\)
b) Ta có : \(T=P_1-F_{A1}\) (khi quả cầu cân bằng)
=> \(10m_1-10.D_o.V\)
=> \(10D_1.V-10D_o.V\)
=> \(10.1200.\dfrac{100}{1000000}-10.1000.\dfrac{100}{1000000}=0,2N\)
Vậy T= 0,2N
Gọi: trọng lượng và thể tích của quả cầu bên trên là P1, V1
trọng lượng và thể tích của quả cầu bên dưới là P2, V2
*Vì khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần quả cầu bên trên nên: D2=4D1
*Vì cả hệ cân bằng nên ta có:
P1+P2= Fa1+Fa2
<=> d1.V1+d2.V2= d.\(\dfrac{V}{2}\)+ d.V
<=> D1.V1+D2.V2= D.\(\dfrac{V}{2}\)+D.V
<=> D1.0,0001+ 4D1.0,0001= 1000.\(\dfrac{0,0001}{2}\)+ 1000.0,0001
=> D1= 300kg/m3
=> D2= 4D1= 300*4= 1200kg/m3
1. Gọi khối lượng, khối lượng riêng của quả cầu A, B lần lượt là m1, D1, m2, D2
Điều kiện cân bằng: P1 = FA ↔10. m1 =10.D.0,25.V
↔m1 = 1000.0,25.100.10-6 = 0,025kg
2.
Lực tác dụng lên quả cầu A: P1, T1 và FA1
Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T2 và FA2
Điều kiện cân bằng:
FA1 = T1 + P1 (1)
FA2 + T2 = P2 (2)
Trong đó: T1 = T2 = T;
Từ (1) và (2) →FA1 + FA2 = P1 + P2
→10.D.V + 10.D.V/2 = 10.D1.V + 10.D2.V
D2 = 1,5D – D1 = 1,5D - m1/V= 1250 kg/m3 (3)
1. Gọi khối lượng, khối lượng riêng của quả cầu A, B lần lượt là m1, D1, m2, D2
Điều kiện cân bằng: P1 = FA \(\Leftrightarrow\) 10. m1 =10.D.0,25.V |
\(\Leftrightarrow\) m1 = 1000.0,25.100.10-6 = 0,025kg
2. Lực tác dụng lên quả cầu A: P1, T1 và FA1 Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T2 và FA2
Trong đó: T1 = T2 = T
D2 = 1,5D – D1 = 1,5D - \(\dfrac{m_1}{V}\) = 1250kg/m3 (3) |
a)Quả cầu có khối lượng riêng là:
\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{120}{100}=1,2\)g/cm3=1200kg/m3
Nhận thấy \(D_{vật}>D_{nước}\Rightarrow\)Quả cầu chìm.
Theo giả thiết, ta có: Khối lượng riêng của quả cầu dưới gấp 4 lần khối lượng riêng của quả cầu ở trên.
Gọi khối lượng riêng của quả cầu trên là D
khối lượng riêng của quả cầu dưới là 4.D
Xét quả cầu trên:
Ta có: Pd+Pt=Fa
10.4.D.V+10.D.V=10.Dn.Vcc
10.4.D.V+10.D.V=10.Dn.12.V
10.4.D+10.D=10.Dn.12
Thay số, ta sẽ tìm được D
b)
Ta có: T=Pd−FA(d)=10.4.D.V−10.Dn.V
Thay số, ta sẽ tìm được lực căng dây T
hay 1 like