Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
pt trên thì có nghiệm là 2/3;
pt dưới có chuyễn hóa thành:
9x^2-6x=0
có thêm nghiệm nữa bằng 0;
cho thêm ví dụ nữa nè:
có thằng phân tích -20=-20 ra (5-9/2)^2=(4-9/2)^2
thực chất kết quả của nó là 0,1^2=(-0,1)^2
k mk nhé thanks bạn nhìu nhìu
1,
tậ nhiệm là S = { R} R là tập số thực
X = 0
và X = X - 1 ko tương đương
vì một bên x = 0
một bên x= 1/2
1))))) S = { x/ x thuộc R} chữ thuộc viết bằng kì hiệu
2))))) bạn chép sai đề rồi
đề đúng x(x+1) =0
Giải
ở phương trình x= 0 có S={0}
ở phương trình x(x+1) có S={0;-1}
Vì hai phương trình có tập nghiêm khác nhau nên hai phương trinh ko tương đương
gần như không ( :v ) vì:
x.(x-1)=0 <=> *TH1: x=0
*TH2: x-1=0 <=> x=1
Phương trình x = 0 có tập nghiệm S1 = {0}
Xét phương trình x(x – 1) = 0 vì một tích bằng o khi một trong hai thừa số bằng 0 => x = 0 hoặc x = 1.
Vậy phương trình x(x – 1) = 0 có tập nghiệm S2 = {0 ; 1}
Mà S1 # S2 => hai phương trình không tương đương
\(x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy 2 pt ko tương đương
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
Đáp án cần chọn là: C
Hai phương trình vô nghiệm có tương đương.
Hai phương trình có vô số nghiệm không tương đương.
Mik đoán vậy :)
#Tuyên#