K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình cóA. ­Một nghiệm giống nhau                                                 B. Hai nghiệm giống nhauC. Tập nghiệm giống nhau                                                 D. Tập nghiệm khác nhauCâu 2: Số   là nghiệm của phương trình nào dưới đây?A. x - 1 =               B. 4x2 – 1 = 0            C. x2 + 1 = 5              D. 2x – 1 = 3Câu 3: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?A. x – 1 =...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có

A. ­Một nghiệm giống nhau                                                 B. Hai nghiệm giống nhau

C. Tập nghiệm giống nhau                                                 D. Tập nghiệm khác nhau

Câu 2: Số   là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A. x - 1 =               B. 4x2 – 1 = 0            C. x2 + 1 = 5              D. 2x – 1 = 3

Câu 3: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

A. x – 1 = 0               B. 4x2 + 1 = 0            C. x2 – 3 = 6              D. x2 + 6x = -9

Câu 4: Tập nghiệm của phương trình 3x – 6 = x – 2 là

A. S = {2}                             B. S = {-2}                             C. S = {4}                      D. S = Ø

1

Câu 1: C

Câu 3: B

Câu 4: A

1 tháng 6 2017

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

26 tháng 3 2018

a. Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (1), ta có:

22 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0

Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (2), ta có:

2 + (2 – 2)(2.2 +1) = 2 + 0 = 2

Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (2).

Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).

b. Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (1), ta có:

32 – 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0

Vế trái bằng vế phải nên x = 3 là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (2), ta có:

3 + (3 – 2)(2.3 + 1) = 3 + 7 = 10 ≠ 2

Vì vế trái khác vế phải nên x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).

Vậy  x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là nghiệm của phương trình (2).

c. Hai phương trình (1) và (2) không tương đương nhau vì x = 3 không phải là nghiệm chung của hai phương trình.

20 tháng 5 2020

Hai phương trình vô nghiệm có tương đương.

Hai phương trình có vô số nghiệm không tương đương.

Mik đoán vậy :)

#Tuyên#

6 tháng 6 2017

Hai phương trình không tương đương.

9 tháng 11 2017

a) Thay x = 3 2  vào (1) và (2) thấy thỏa mãn nên  x = 3 2 là nghiệm chung của cả hai PT đã cho.

b) Thay x = -5 vào (2) thấy thỏa mãn nên x = -5 là nghiệm của (2). Thay x = -5 vào (1) thấy không thỏa mãn nên x = -5 không là nghiệm của (1).

c) Cách 1. Tìm được tập nghiệm của (1) và (2) lần lượt là S 1 = { 1 ; 3 2 }  và  S 2 = { - 5 ; 3 2 }

Vì S 1 ≠ S 2  Þ Hai phương trình không tương đương nhau.

Cách 2. Theo ý b, x = -5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1) nên hai PT không có cùng tập nghiệm.

28 tháng 12 2017

a) b) HS tự làm.

c) Hai phương trình đã cho không tương đương.

Câu 1: Chọn các câu đúng trong các câu sau: A. hai phương trình gọi là tương tương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia. B. hai phương trình vô nghiệm được xem là tương đương với nhau. C. hai phương trình có vô số nghiệm được xem là tương đương với nhau. D. phương trình một ẩn luôn luôn có duy nhất một nghiệm. Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, BC = 15 cm và tam giác DEF...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn các câu đúng trong các câu sau:
A. hai phương trình gọi là tương tương nếu nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia.
B. hai phương trình vô nghiệm được xem là tương đương với nhau.
C. hai phương trình có vô số nghiệm được xem là tương đương với nhau.
D. phương trình một ẩn luôn luôn có duy nhất một nghiệm.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, BC = 15 cm và tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng là 3. Vậy diện tích của tam giác là:

A. 54 cm^2 C. 486 cm^2
B. 243 cm^2 D. Một đáp án khác

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hai tam giác cân có một góc bằng nhau thì đồng dạng.

B. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.

C. Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.

D. Nếu hai tam giác đồng dạng thì hai tam giác đó bằng nhau.

0