Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Ta có : \(\frac{30}{-84}\)= \(\frac{-5}{14}\)
Vậy \(\frac{30}{-84}\)= \(\frac{-5}{14}\)
b ) Ta có : \(\frac{-6}{102}\)= \(\frac{-1}{17}\); \(\frac{-9}{153}\)= \(\frac{-1}{17}\)
=> \(\frac{-6}{102}=\frac{-9}{153}\)
a) hai phân số -5/14 và 30/-84 bằng nhau .Vì phân số 30/-84 là phân số chưa tối giản nên sau khi được rút gọn thì phân số 30/-84 thành phân số 5/-14 ,ta đổi dấu trừ ở mẫu lên ở tử thì sẽ được hai phân số = nhau (= -5/14)
b) hai phân số -6/102 và -9/ 153 bằng nhau .Vì cả 2 phân số đều chưa tối giản nên sau khi được rút gọn thì 2 phân số đều = -1/17 nên cả 2 phân số này đều = nhau (= -1/17)
Có rất nhiều cách làm,trong đó cách dễ và gọn nhất là : rút gọn phân số.Ta có :
a) \(\frac{30}{-84}=\frac{30:\left(-6\right)}{-84:\left(-6\right)}=\frac{-5}{14}\)nên 2 phân số đó bằng nhau.
b) \(\frac{-6}{102}=\frac{-6:6}{102:6}=\frac{-1}{17}\); \(\frac{-9}{153}=\frac{-9:9}{153:9}=\frac{-1}{17}\)nên 2 phân số đó bằng nhau.
\(\frac{-6}{102}\)và \(\frac{-9}{153}\)
\(=\frac{-1}{17}\)và \(\frac{-1}{17}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{-6}{102}\)\(=\frac{-9}{153}\)(VÌ CÙNG BẰNG \(\frac{-1}{17}\)
\(\frac{-6}{102}=\frac{-6:6}{102:6}=\frac{-1}{17}\)
\(\frac{-9}{153}=\frac{-9:9}{153:9}=\frac{-1}{17}\)
\(\Rightarrow\frac{-6}{102}=\frac{-9}{153}\)(vì \(\frac{-1}{17}=\frac{-1}{17}\))
a) có bằng nhau vì : ta có: \(\frac{30}{-84}=\frac{-30:6}{84:6}=\frac{-5}{14}\)
b) có bằng nhau vì : ta có: \(\frac{-6}{102}=\frac{-6:3}{102:3}=\frac{-3}{51}\); \(\frac{-9}{153}=\frac{-9:3}{153:3}=\frac{-3}{51}\)
ta lấy:
-9/-6=3/2
rồi lấy:
153/102=? nếu =3/2 thì hai phân số bằng nhau
153/102=3/2
=>-6/102=-9/153