K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

mình đang cần, m.n giúp với ạ. Cám ơn nhiều.

 

6 tháng 11 2016

Bài 1:

a.

1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Quãng đường xe 1 đi được sau 1 giờ 15 phút là:

\(v_1=\frac{s_1}{t}\Rightarrow s_1=v_1\times t=42\times1,25=52,5\left(km\right)\)

Quãng đường xe 2 đi được sau 1 giờ 15 phút là:

\(v_2=\frac{s_2}{t}\Rightarrow s_2=v_2\times t=36\times1,25=45\left(km\right)\)

Khoảng cách từ A đến xe 2 sau 1 giờ 15 phút là:

\(24+45=69\left(km\right)\)

Khoảng cách giữa 2 xe sau 1 giờ 15 phút là:

\(69-52,5=16,5\left(km\right)\)

b.

Vì v1 > v2 nên 2 xe có thể gặp nhau.

Hiệu 2 vận tốc:

42 - 36 = 6 (km/h)

Thời gian để 2 xe gặp nhau là:

24 : 6 = 4 (giờ)

2 xe gặp nhau lúc:

7 + 4 = 11 (giờ)

Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=42\times4=168\left(km\right)\)

Bài 2:

a.

Tổng 2 vận tốc:

30 + 50 = 80 (km/h)

Thời gian để 2 xe gặp nhau:

120 : 80 = 1,5 (giờ)

Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=30\times1,5=45\left(km\right)\)

b.

Quãng đường còn lại là (không tính phần cách nhau 40 km của 2 xe):

120 - 40 = 80 (km)

Do thời gian là như nhau nên ta có:

s1 + s2 = 80

t . v1 + t . v2 = 80

t . (30 + 50) = 80

t = 80 : 80

t = 1 ( giờ)

Khoảng cách từ A đến vị trí 2 cách nhau 40 km là:

\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=1\times30=30\left(km\right)\)

30 tháng 9 2016

a)ta có:

5m/s=18km/h

khi xe hai đi thì xe một đã đi được:

\(S'=36.0,5=18km\)

khoảng cách hai xe tính từ lúc xe hai xuất phát là:

\(\Delta S=S-S'=54km\)

lúc xe một gặp xe hai thì:

\(S_1+S_2=54\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=54\)

\(\Leftrightarrow36t_1+18t_2=54\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow54t=54\Rightarrow t=1h\)

vậy hai xe gặp nhau sau 1,5h tính theo xe một và 1h theo xe hai

 

 

30 tháng 9 2016

b)có hai trường hợp:

trường hợp một:trước khi gặp nhau:

S1+S2=54-13,5

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=40,5\)

\(\Leftrightarrow36t_1+18t_2=40,5\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow54t=40,5\Rightarrow t=0,75h\)

trường hợp hai:sau khi gặp nhau:

S1+S2=54+13,5

\(\Leftrightarrow S_1+S_2=67,5\)

tương tự ta có:

\(54t=67,5\Rightarrow t=1,25h\)

 

1 tháng 8 2016

P/s: Xin lỗi khi đã làm phiền nhé ... Thiếu chữ "lỗi" kìa :v

Chuyển động đều, chuyển động không đềuChuyển động đều, chuyển động không đều

1 tháng 8 2016

cách nhau 24 hay 42

28 tháng 11 2016

Thời gian để cả hai người đi từ A-B trong thời gian từ 5h30p đến 7h là

7 - 5,5 = 1,5 (h)

Trước khi xe hư người thứ nhất đi đc quãng đường dài là

50 : 2 = 25 (km)

Vận tốc của xe một và xe hai là ( vì theo đề ra vận tốc hai xe chuyển động đều với V1 )

50 : 1,5 = 33,33 ( xấp xỉ 33,33 )

Thời gian của xe thứ nhất trong quãng đường đầu ( 25 km ) là

1,5 : 2 = 0,75 (h)

Vậy thời gian cần đi trong nửa đoạn đường sau là 0,75 h

Đổi 15p = 0,25h

Vì khi đi được nửa qđ đầu thì xe 1 bị hư và sửa mất 15p. Vậy thời gian cần đi để đúng với dự tính ban đầu là : 0,75 - 0,25 = 0,5 (h)

Vậy xe 1 đi trong nửa đoạn cuối với vận tốc là

25 : 0,5 = 50 ( km/h )

Xe 1 cần tăng số km/h để đến B vào lúc 7h theo dự tính ban đầu là

50 - 33,33 = 16,67 ( km/h )

Đáp số : 16,67 Km/h

Không biết có đúng không, cho mình hỏi V1 là ttoongr vận tốc 2 xe hay là vận tốc xe 1 = vận tốc xe 2 = V1. Nếu trường hợp hai thì theo cách mình, nếu trường hợp 1 thì để mình làm lại

2 tháng 10 2016

Gọi vận tốc ô tô đi từ A là \(v_A\), vận tốc ô tô đi từ B là \(v_b\)
\(9h48'=9,8h\)
Theo giả thiết:
\(\begin{cases}3.v_A+2.v_B=AB\left(1\right)\\1,8.v_a+2,8.v_b=AB\left(2\right)\end{cases}\)
Từ (1) và (2), ta có: \(3.v_A+2.v_B=1,8.v_a+2,8.v_B\)
\(1,2.v_a=0,8.v_b\)
\(v_B=1,5.v_A;v_a=\frac{3}{2}.v_B\)
Thay vào (1), ta có: \(\begin{cases}6.v_A=AB\\4.v_B=AB\end{cases}\)Vậy ô tô đi từ A mất 6h để đi hết quãng đường, ô tô đi từ B mất 4h để đi hết quãng đường.
Vậy hàng ngày ô tô đi từ A đến B lúc 12h, ô tô đi từ B đến A lúc 11h.

1/ Một người đi xe máy và một người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 40km. Xe máy đi từ A về B vơi vận tốc v1=25km/h, xe đạp đi từ B về A với vận tốc v2=15km/h. Hỏi:a) Sau bao lâu 2 người gặp nhau? b) Hai người gặp nhau cách A bao xa? 2/ a) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?b) Dùng ngón tay cái và tay trỏ giữ một vật. Hãy cho biết lực ma sát xuất hiện khi đó là...
Đọc tiếp

1/ Một người đi xe máy và một người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 40km. Xe máy đi từ A về B vơi vận tốc v1=25km/h, xe đạp đi từ B về A với vận tốc v2=15km/h. Hỏi:

a) Sau bao lâu 2 người gặp nhau?

b) Hai người gặp nhau cách A bao xa?

2/

a) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

b) Dùng ngón tay cái và tay trỏ giữ một vật. Hãy cho biết lực ma sát xuất hiện khi đó là lực ma sát nào? Nếu vật có khối lượng lớn, làm thế nào để tăng lực ma sát?

3/ Lúc 6 giờ, hai xe cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc v1 = 48km/h, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc v2 = 32km/h. Hai xe gặp nhau lúc nào? Ở đâu?

4/ Một người đi xe máy chuyển động trong 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 15km/h trong 3km đầu tiên

- Giai đoạn 2: chuyển động biến đổi trong 45 phút với vận tốc trung bình v2 = 25km/h

- Giai đoạn 3: chuyển động đều trên quãng đường 5km trong thời gian 10 phút

Hỏi:

a) Tính độ dài của quãng đường.

b)Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là bao nhiêu?

5/ Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng chênh lệch nhau 18cm. Độ cao của cột xăng có giá trị là bao nhiêu?

6/ Đường kính Pít - tông nhỏ của một máy ép dùng chất lỏng là 2,5 cm. Hỏi diện tích tối thiểu của Pít - tông lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực 100N lên Pít - tông nhỏ có thể nâng được một ô tô có trọng lượng 35000N.

 

0
2 tháng 10 2016

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

S3=S1

\(\Leftrightarrow v_3t_3=v_1t_1\)

do xe ba xuất phát sau xe 1 30'=0,5h nên:

\(v_3t_3=v_1\left(t_3+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3=10\left(t_3+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3=10t_3+5\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_3'=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do người ba đi sau người hai 30'=0,5h nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'-12t_3'=6\)

\(\Rightarrow t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

ta lại có:

do thời gian hai lằn gặp cách nhau 1h nên:

\(t_3'-t_3=\Delta t\)

thế hai phương trình (1) và (2) vào phương trình trên ta được:

\(\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-22v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình trên ta dược:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

vậy vận tốc của người ba là 15km/h