Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40
N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)
Măt khác : N/Z ≤ 1,5 → N ≤ 1,5Z
Từ đó ta có : 2Z + N ≤ 2Z + 1,5Z; 40 ≤ 3,5Z
→ Z ≥ 40/3,5 = 11,4 (2)
Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4 ≤ Z ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.
Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)
Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).
Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :
+ Ô số 13 ;
+ Chu kì 3 ;
+ Nhóm IIIA.
3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhóm IVA. C. chu kì 3, nhóm VIA.
B. chu kì 4, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IIIA.
Chọn đáp án đúng.
Bài giải:
C đúng.
Đáp án A.
Ta xét hai trường hợp sau:
- Nếu X và Y thuộc chu kì nhỏ thì ta có
(loại do nhóm IIA và IIIA)
Nếu X và Y thuộc chu kì lớn thì ta có
Nhận xét các đáp án:
A đúng: Ca không khử được ion Cu2+ trong dung dịch vì khi cho Ca vào dung dịch chứa Cu2+ thì Ca phản ứng với H2O có trong dung dịch trước:
Sau đó Cu2+ sẽ phản ứng với OH-:
B sai: Ở nhiệt độ thường Ca khử được H2O:
C sai: Hợp chất của Ca với oxi là CaO
D sai: Trong nguyên tử Ca có 20 proton
Chọn B
X và Y thuộc cùng một chu kì và hai nhóm liên tiếp (nhóm IIA và IIIA) nên ta có các trường hợp sau
Ở nhiệt độ thường X khử được nước, không khử được ion C u 2 + trong dung dịch (do sẽ phản ứng với nước trước), hợp chất với oxi có dạng CaO, trong X có 20 proton.
Zx+zy=51
Hai nhóm liên kết nhau ở chu kỳ 4
=> TH1: zy-zx=1
=>TH2: zy-zx=11
Đáp án B
Hướng dẫn Theo đầu bài hai nguyên tố kế tiếp nhau nên cách nhau một điện tích dương. Giả sử ZX, ZY là số proton của X và Y
Cấu hình electron của X 1s22s22p63s2 ,X ở chu kì 3 nhóm IIA
Cấu hình electron của Y 1s22s22p63s23p1 ,Y ở chu kì 3 nhóm IIIA