Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Bước sóng của sóng λ = 2 π v ω = 2 π . 100 100 π = 2 c m .
Lưu ý rằng, khi xảy ra giao thoa sóng cơ, trên đoạn thẳng nối hai nguồn, ta có thể xem gần đúng như hiện tượng sóng dừng trên dây. -> các cực đại liên tiếp cách nhau->, các cực đại cùng pha thì đối xứng qua một bụng sóng (cực đại).
+ Trên đoạn IM, ta xét tỉ số: I M 0 , 5 λ = 5 0 , 5 . 2 = 5 Hai nguồn cùng pha do đó I là cực đại, từ I đến M có 5 cực đại khác nữa, trong đó các cực đại cùng pha với I ứng với k = - 2 , - 4
+ tương tự trên đoạn IN, ta xét tỉ số I N 0 , 5 λ = 6 , 5 0 , 5 . 2 = 6 , 5
Trên IN có 6 cực đại, trong đó các cực đại cùng pha với I ứng với k = + 2 , + 4 và +6
Trên MN có 5 điểm cực địa và cùng pha với I
Đáp án C
+ Điều kiện để có cực đại giao thoa với hai nguồn ngược pha
→ Có 11 điểm dao động với biên độ cực đại
Đáp án C
Hai nguồn ngược pha, có bước sóng: λ = v f = 40 20 = 2
A P = 3 4 A B = 10 , 875 ; B P = 1 4 A B = 3 , 625 c m
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AP thỏa mãn biểu thức sau:
− A B < k + 1 2 λ ≤ A P − B P ⇔ − 14 , 5 < k + 1 2 2 ≤ 7 , 25 → 7 , 75 < k < 3 , 125 → k = − 7 ; − 6 ; − 8 ; − 4 ; ± 3 ; ± 2 ; ± 1 ; 0
Vậy có 11 điểm dao động với biên độ cực đại trên AP
Chọn đáp án A
+ Bước sóng của sóng λ = 2 πv ω = 4 cm
Độ lệch pha giữa O so với nguồn Δφ = πAB λ = π 2 → O luôn vuông pha với nguồn, vậy các điểm cùng pha với O hiển nhiên sẽ vuông pha với nguồn.
+ Xét tỉ số n = 2 AB λ = 5 → trên đoạn AB có 5 “bó sóng” vớ O là bụng của bó trung tâm. Các bó đối xứng nhau qua một bụng thì cùng pha → có hai điểm khác cùng pha với O.
Đáp án C
+ Khi có hiện tượng đoản mạch thì dòng điện qua nguồn rất lớn.