K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Đáp án C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Tham khảo hình:

Theo bài ta có lực đè lên vai người đằng sau lớn hơn lực đè lên vai người đằng trước

=> P– P= 100          (1)

Mặt khác, theo quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều, ta có:

P+ P= P = m.g = 60.10 = 600 (N)              (2)

Từ (1) và (2) => P= 200 N; P= 100 N.

Ta có: d+ d= 2                (3)

 Mặt khác, ta có:

\(\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} \Leftrightarrow \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} = \frac{{{P_1}}}{{{P_2}}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}} = \frac{1}{2} \Rightarrow {d_1} - 2{d_2} = 0\)               (4)

Từ (3) và (4) => \(\left\{ \begin{array}{l}{d_1} = \frac{4}{3}\\{d_2} = \frac{2}{3}\end{array} \right.\)

=> Phải treo thùng hàng ở điểm cách vai người đứng sau một khoảng là \(\frac{4}{3}\)m và cách người đứng trước một khoảng \(\frac{2}{3}\)m.

4 tháng 3 2023

Trọng lượng của thùng hàng là: \(P=m.g=40.9,8=392N\)

Gọi lực của người sau và người trước phải chịu lần lượt là \(P_1,P_2\)

Ta có: \(P_1+P_2=392N;P_1-P_2=100N\Rightarrow P_1=P_1=246N;P_2=146N\)

Gọi khoảng cách từ người sau và người trước đến điểm đặt thùng hàng trên đòn gánh lần lượt là  \(d_1,d_2\).

Ta có: \(d_1+d_2=2m\)

Mặt khác: \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Rightarrow246.d_1=146.d_2\Rightarrow d_1\approx0,74\left(m\right);d_2\approx1,26\left(m\right)\)

 

23 tháng 2 2022

Theo bài: \(d_1=60cm,d_2=48cm\)

Áp dụng quy tăc momen lực:

\(F_1\cdot d_1=F_2\cdot d_2\) \(\Rightarrow F_1\cdot60=F_2\cdot48\)

\(\Rightarrow60F_1-48F_2=0\left(1\right)\)

Mà vật nặng 900N \(\Rightarrow F_1+F_2=900N\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=400N\\F_2=500N\end{matrix}\right.\)

Chọn A

18 tháng 1 2018

Trọng lượng của thùng hàng   P = m g = 100.10 = 1000 ( N )

Gọi d1 là khoảng cách từ vật đến vai người thứ nhất d 1 = 1 , 2 ( m )  

Gọi d2 là khoảng cách từ vật đến vai người thứ hai   d 2 = 2 − 1 , 2 = 0 , 8 ( m )

 Vì cùng phương cùng chiều nên

 P= P1 + P2 = 1000N

=>  d 2 = 2 − 1 , 2 = 0 , 8 ( m )

Áp dụng công thức P1.d1 = P2.d2

P1. 1,2 = 0,8.(1000 – P1 ) => P1 = 400N => P2 = 600N

14 tháng 2 2022

Gọi \(P_A;P_B\) lần lượt là lực tác dụng lên vai người thứ nhất và người thứ hai.

Áp dụng quy tắc lực:

\(P=P_A+P_B=700N\left(1\right)\)

Quy tắc momen lực:

\(\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{OB}{OA}\Rightarrow\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=280N\\P_B=420N\end{matrix}\right.\)

10 tháng 2 2018

6 tháng 6 2019

Đáp án A

F = F 1 + F 2 = 500 N ; F 1 F 2 = d 1 d 2 = 2 3 và  d 1 + d 2 = 1 , 5 m

Từ đó  d 1 = 0 , 9 m ; d 2 = 0 , 6 m