K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Áp dụng định luật về công : Không có 1 máy ciw đơn giản nào cho ta lợi về công nên

--> Công ở 2 trường hợp là như nhau

b, Nếu là em, em sẽ chọn cách thứ 2. Do dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi 2 lần về lực

c, Công ở trường hợp 1 là

\(A=P.h=10m.h=10.20.1=200\left(J\right)\) 

Chiều dài mp nghiêng là

\(l=\dfrac{A}{F\left(P\right)}=\dfrac{200}{200}=1\left(m\right)\) 

Công ở TH2 là

\(A'=F.l=200.1=200\left(J\right)\)

27 tháng 6 2019

Trong cả hai cách công thực hiện là như nhau. Cách thứ nhất cho lợi về đường đi. Cách thứ hai cho lợi về lực.

11 tháng 4 2019

Khi chất đầy một xe thì mỗi công nhân phải thực hiện công để đưa trọng lượng của 5 tấn (5000 kg) sơn (P = 10.m = 10.5000 = 50000 N) lên cao 0,8 m.

Vậy công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe hàng:

A= P. h = 50000.0,8 = 40000J.

13 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(h=1m\)

\(s_1=2m\)

\(s_2=4m\)

\(m=20kg\)

__________

\(F_1=?\)

\(A_{ }=?\)

\(F_2=?\)

Giải 

Vì bỏ qua ma sát nên công ở các trường hợp bằng nhau.

Công khi kéo vật lên trực tiếp là:

\(A=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.20\right)1=200\left(J\right)\)

Lực kéo xe lên ở con dốc thứ nhất là:

\(A=F_1.s_1\Rightarrow F_1=\dfrac{A}{s_1}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)

Lực kéo xe lên ở con dốc thứ hai là:

\(A=F_2.s_2\Rightarrow F_2=\dfrac{A}{s_2}=\dfrac{200}{4}=50\left(N\right)\)

11 tháng 3 2022

Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot80\cdot1,25=1000J\)

Lực tác dụng trên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1000}{5}=200N\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F_k=F-F_{ms}=200-60=140N\)

22 tháng 2 2021

P=10m=400N

Công có ích của trọng lực là:

Ai=P.h=400.1.2=480(J)

Người đó phải dùng một lực là:

F=\(\dfrac{A_i}{l}\)=\(\dfrac{480}{5}\)=96(N)

7 tháng 8 2017

Chọn E

Theo định luật về công thì không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công nên công thực hiện ở hai cách đều như nhau.

5 tháng 4 2021

P=10m=50.10=500N

công đưa vật lên cao 1m:

A=P.h=500.1=500(J)

Áp dụng định luật bảo toàn công ta có: công kéo vật bằng MPN=công kéo vật trực tiếp

Lực kéo lên dùng MPN:

F=A/S=500/2=250(N)

 

21 tháng 12 2019

Đáp án D

Ta có: Định luật về công:

Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Ở các cách:

+ Cách 1: Lợi về đường đi, thiệt về lực

+ Cách 2: Lợi về lực, thiệt về đường đi

Còn công thực hiện ở hai cách đều như nhau